![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng MÔN:VẬT LÍLÍ SINH Lớp: Đại Học Điều Dưỡng Đa Khoa 3C NHÓM: 6 Phạm Thị Trúc Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lê Thị Hoài Phượng Nguyễn Thị Mỹ Na Trần Thị Tuyết Mai Trương Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Thị Thuỳ Trang Trương Thị Ánh Tuyết • ĐỀ TÀI PHÓNG XẠ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA ỨNG DỤNG CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC SINH HỌC NGUYÊN TẮC AN TOÀN PHÓNG XẠ 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ 1.1 Hiện tượng phóng xạ: Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con. 1.2 ĐẶC TÍNH 2/ Tác dụng • +) Tổn thương chức năng hoạt động: 2.1Cơsinh h ọc chế tác dụng. Ví dụ: • • • cCơủ cha b ứục x ế tác d ạc ng trự giảm hoặc mất khả năng sinh tiếp. • ion hóa. Năng lượ ng của bức sản Prôtein đặc hiệu dẫn đến xạ ion hóa chuyển trực làm giảm khả năng hô hấp, tiếp cho các phân tử cấu tạo nên tổ chức chuyển hóa, trao đổi chất, sinh vật mà chủ yếu là miễn dịch, trao đổi năng các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng này lượng. gây nên hiện tượng chức năng sinh sản bị ảnh kích thích hoặc ion hóa hưởng làm sự phân bào chậm các nguyên tử, phân tử. Giai đoạn tiếp theo là chễ hoặc TB có thể chết. xảy ra các phản ứng hóa học từ các sản phẩm kích thích hoặc ion hóa. Các phân tử • • b)Cơ chế gián tiếp. • • Ví dụ: Với liều chiếu 500 1000 rad sẽ gây tử vong người. Bằng tính toán người ta nhận thấy với liều chiếu này chỉ gây tổn thương cho khoảng 1/109 phân tử. Con số này rất nhỏ so với mức độ gây tử vong. Bức xạ tác dụng lên protein làm tổn thương cấu trúc và chức năng điều khiển của tế bào, tác dụng lên lipid làm tổn thương màng tế bào, giảm dẫn truyền xung động thần kinh, giảm tính thấm, ảnh hưởng màng mitochondrie làm giảm tổng hợp ATP, còn ảnh hưởng màng lysosom làm giải phóng các enzym phân huỷ protein nội bào. 2.2. Tổn thương mức độ phân tử Kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử. Đặc điểm của các phân tử sinh học là các phân tử lớn, thường có rất nhiều mối liên kết hóa học. Khi bị chiếu xạ, năng lượng của chùm tia bức xạ truyền trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phân tử sinh học làm phá vỡ các mối liên kết hóa học hoặc phân li các phân tử sinh học. Tuy nhiên, các bức xạ ion hóa thường khó làm đứt hết các mối liên kết hóa học mà thường chỉ làm mất thuộc tính sinh học của các phân tử sinh học. 2.2 Tổn thương mức độ tế bào 2.3. Tổn thương toàn thân * Bệnh phóng xạ cấp tính: Xảy ra khi cơ thể bị chiếu toàn thân một liều lớn hoặc những suất liều không lớn lắm nhưng liên tiếp trong thời gian dài. Gặp ở hai tình huống: tai nạn hạt nhân hoặc điều trị phóng xạ quá liều, Gồm 4 gđ: + Khởi phát: sau khi bị chiếu 12 ngày đầu. + Tiềm ẩn: các triệu chứng của gđ khởi phát tạm lắng, kéo dài 12 tuần. + Toàn phát: các triệu chứng được bộc lộ ồ ạt. + Phục hồi: do sức đề kháng của cơ thể và sự phân rã phóng xạ, nếu được điều trị có thể phục hồi một phần hoặc hoàn toàn. • * bệnh phóng xạ mãn tính: xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những suất liều nhỏ trong một t/g dài. có thể gặp ở những người do nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc với phóng xạ. gồm 3 gđ: + gđ 1: xuất hiện những triệu chứng không đặc hiệu, xét nghiệm thấy những thay đổi nhỏ về công thức máu. + gđ 2: các triệu chứng chủ quan tăng lên, các thay đổi về công thức máu tăng, xuất hiện những tổn thương ở da, niêm mạc. + gđ 3: có các triệu chứng lâm sang rõ: tổn thương da, niêm mạc, đục thủy tinh thể * ung thư: có thể xuất hiện sớm hay muộn sau khi chiếu một suất liều lớn hoặc do tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng MÔN:VẬT LÍLÍ SINH Lớp: Đại Học Điều Dưỡng Đa Khoa 3C NHÓM: 6 Phạm Thị Trúc Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lê Thị Hoài Phượng Nguyễn Thị Mỹ Na Trần Thị Tuyết Mai Trương Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Thị Thuỳ Trang Trương Thị Ánh Tuyết • ĐỀ TÀI PHÓNG XẠ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA ỨNG DỤNG CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC SINH HỌC NGUYÊN TẮC AN TOÀN PHÓNG XẠ 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ 1.1 Hiện tượng phóng xạ: Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con. 1.2 ĐẶC TÍNH 2/ Tác dụng • +) Tổn thương chức năng hoạt động: 2.1Cơsinh h ọc chế tác dụng. Ví dụ: • • • cCơủ cha b ứục x ế tác d ạc ng trự giảm hoặc mất khả năng sinh tiếp. • ion hóa. Năng lượ ng của bức sản Prôtein đặc hiệu dẫn đến xạ ion hóa chuyển trực làm giảm khả năng hô hấp, tiếp cho các phân tử cấu tạo nên tổ chức chuyển hóa, trao đổi chất, sinh vật mà chủ yếu là miễn dịch, trao đổi năng các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng này lượng. gây nên hiện tượng chức năng sinh sản bị ảnh kích thích hoặc ion hóa hưởng làm sự phân bào chậm các nguyên tử, phân tử. Giai đoạn tiếp theo là chễ hoặc TB có thể chết. xảy ra các phản ứng hóa học từ các sản phẩm kích thích hoặc ion hóa. Các phân tử • • b)Cơ chế gián tiếp. • • Ví dụ: Với liều chiếu 500 1000 rad sẽ gây tử vong người. Bằng tính toán người ta nhận thấy với liều chiếu này chỉ gây tổn thương cho khoảng 1/109 phân tử. Con số này rất nhỏ so với mức độ gây tử vong. Bức xạ tác dụng lên protein làm tổn thương cấu trúc và chức năng điều khiển của tế bào, tác dụng lên lipid làm tổn thương màng tế bào, giảm dẫn truyền xung động thần kinh, giảm tính thấm, ảnh hưởng màng mitochondrie làm giảm tổng hợp ATP, còn ảnh hưởng màng lysosom làm giải phóng các enzym phân huỷ protein nội bào. 2.2. Tổn thương mức độ phân tử Kích thích và ion hóa các nguyên tử, phân tử. Đặc điểm của các phân tử sinh học là các phân tử lớn, thường có rất nhiều mối liên kết hóa học. Khi bị chiếu xạ, năng lượng của chùm tia bức xạ truyền trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phân tử sinh học làm phá vỡ các mối liên kết hóa học hoặc phân li các phân tử sinh học. Tuy nhiên, các bức xạ ion hóa thường khó làm đứt hết các mối liên kết hóa học mà thường chỉ làm mất thuộc tính sinh học của các phân tử sinh học. 2.2 Tổn thương mức độ tế bào 2.3. Tổn thương toàn thân * Bệnh phóng xạ cấp tính: Xảy ra khi cơ thể bị chiếu toàn thân một liều lớn hoặc những suất liều không lớn lắm nhưng liên tiếp trong thời gian dài. Gặp ở hai tình huống: tai nạn hạt nhân hoặc điều trị phóng xạ quá liều, Gồm 4 gđ: + Khởi phát: sau khi bị chiếu 12 ngày đầu. + Tiềm ẩn: các triệu chứng của gđ khởi phát tạm lắng, kéo dài 12 tuần. + Toàn phát: các triệu chứng được bộc lộ ồ ạt. + Phục hồi: do sức đề kháng của cơ thể và sự phân rã phóng xạ, nếu được điều trị có thể phục hồi một phần hoặc hoàn toàn. • * bệnh phóng xạ mãn tính: xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những suất liều nhỏ trong một t/g dài. có thể gặp ở những người do nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc với phóng xạ. gồm 3 gđ: + gđ 1: xuất hiện những triệu chứng không đặc hiệu, xét nghiệm thấy những thay đổi nhỏ về công thức máu. + gđ 2: các triệu chứng chủ quan tăng lên, các thay đổi về công thức máu tăng, xuất hiện những tổn thương ở da, niêm mạc. + gđ 3: có các triệu chứng lâm sang rõ: tổn thương da, niêm mạc, đục thủy tinh thể * ung thư: có thể xuất hiện sớm hay muộn sau khi chiếu một suất liều lớn hoặc do tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Phóng xạ sinh học Ứng dụng phóng xạ sinh học Hiện tượng phóng xạ Nguyên tắc an toàn phóng xạ Phóng xạ trong y học sinh họcTài liệu liên quan:
-
18 trang 656 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 283 0 0 -
20 trang 259 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 247 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 210 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 199 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 187 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 181 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 162 0 0