Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông
Số trang: 47
Loại file: pptx
Dung lượng: 11.77 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình "Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông" giới thiệu đến các bạn một số khái niệm, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học, nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông,... Hy vọng nội dung bài thuyết trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông Chào mừng thầy và các b ạn đ ến v ới b à i t h u y ết t rìn h c ủa nhóm CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT CẤU TRÚC NỘI DUNG CHÍNH MỐI NGUYÊN PHƯƠNG QUAN CÁC HƯỚNG MỘT TẮC SỬ HỆ PHƯƠN SỬ DỤNG DỤNG NHỮNG SỐ VAI CHỨC GIỮA G TIỆN MỘT SỐ PHƯƠNG LƯU Ý KHÁI TRÒ NĂNG PTDH TIỆN DẠY LOẠI CHUNG NIỆM VÀ PP HỌC ĐỊA PHƯƠNG DHĐL TIỆN DẠY LÝ THPT THPT DHĐL HỌC I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học: PTDH là gì? ` I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT PTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục. II. Vai trò: Vai trò Đối với giáo Đối với học viên sinh Giáo dục Kiểm Giúp một số tra, GV dễ phẩm đánh giá giảng Giúp chất tốt Giúp được Tạo bài và GV rèn cho HS HS khả hứng dễ luyện như nằm năng, thú học truyền được tính vững nhận tập cho đạt tri kỹ năng thẩm được thức HS thức cho HS mỹ, tri thức được tri cho khả thức HS năng của HS quan III. Chức năng: 1. MINH HỌA TRI THỨC: * GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương tiện dạy học Địa lý 2. NGUỒN TRI THỨC: GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS tự khai thác tri thức để tự nhận thức VD: sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí trong dạy bài phân bố khoáng sản ở Việt Nam. - Với chức năng minh họa tri thức: * Sau khi trình bày về sự phân bố khoáng sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho học sinh thấy sự phân bố đó * Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, .... Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí phân bố đó trên bản đồ cho học sinh - Với chức năng nguồn tri thức: * Quan sát bản đồ phân bố khoáng sản Việt Nam, các em hãy cho biết các loại khoáng sản chủ yếu và phân bố của chúng? * GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức: Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, .... IV. Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH: Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới. PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH. Mỗi PPDH đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được thực hiện bằng các hoạt động với các PT cụ thể. VD: Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng đến PTDH là bản đồ Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng PP bản đồ trong dạy học. VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI HTTCDH: * Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học * Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học Ví dụ: • Quy định hình thức tổ chức dạy học: Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ. Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ…. • Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học: PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các em tiếp thu bài tốt hơn.. V. Nguyên tắc sử dụng: 1 Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học 2 Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ 3 Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5 phút) 4 Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích cực của HS Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp 5 quan sát được 6 Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) 7 Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện V. Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT. 1. Phương tiện địa lý lớp 10 -. PTDH địa lý 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông Chào mừng thầy và các b ạn đ ến v ới b à i t h u y ết t rìn h c ủa nhóm CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPT CẤU TRÚC NỘI DUNG CHÍNH MỐI NGUYÊN PHƯƠNG QUAN CÁC HƯỚNG MỘT TẮC SỬ HỆ PHƯƠN SỬ DỤNG DỤNG NHỮNG SỐ VAI CHỨC GIỮA G TIỆN MỘT SỐ PHƯƠNG LƯU Ý KHÁI TRÒ NĂNG PTDH TIỆN DẠY LOẠI CHUNG NIỆM VÀ PP HỌC ĐỊA PHƯƠNG DHĐL TIỆN DẠY LÝ THPT THPT DHĐL HỌC I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học: PTDH là gì? ` I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT PTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục. II. Vai trò: Vai trò Đối với giáo Đối với học viên sinh Giáo dục Kiểm Giúp một số tra, GV dễ phẩm đánh giá giảng Giúp chất tốt Giúp được Tạo bài và GV rèn cho HS HS khả hứng dễ luyện như nằm năng, thú học truyền được tính vững nhận tập cho đạt tri kỹ năng thẩm được thức HS thức cho HS mỹ, tri thức được tri cho khả thức HS năng của HS quan III. Chức năng: 1. MINH HỌA TRI THỨC: * GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương tiện dạy học Địa lý 2. NGUỒN TRI THỨC: GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS tự khai thác tri thức để tự nhận thức VD: sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí trong dạy bài phân bố khoáng sản ở Việt Nam. - Với chức năng minh họa tri thức: * Sau khi trình bày về sự phân bố khoáng sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho học sinh thấy sự phân bố đó * Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, .... Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí phân bố đó trên bản đồ cho học sinh - Với chức năng nguồn tri thức: * Quan sát bản đồ phân bố khoáng sản Việt Nam, các em hãy cho biết các loại khoáng sản chủ yếu và phân bố của chúng? * GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức: Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, .... IV. Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH: Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới. PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH. Mỗi PPDH đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được thực hiện bằng các hoạt động với các PT cụ thể. VD: Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng đến PTDH là bản đồ Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng PP bản đồ trong dạy học. VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI HTTCDH: * Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học * Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học Ví dụ: • Quy định hình thức tổ chức dạy học: Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ. Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ…. • Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học: PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các em tiếp thu bài tốt hơn.. V. Nguyên tắc sử dụng: 1 Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học 2 Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ 3 Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5 phút) 4 Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích cực của HS Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp 5 quan sát được 6 Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) 7 Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện V. Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT. 1. Phương tiện địa lý lớp 10 -. PTDH địa lý 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học Địa lý Phương tiện dạy học Địa Khái niệm phương tiện dạy học Vai trò phương tiện dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 644 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 254 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 244 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 204 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 176 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 158 0 0