Bài thuyết trình gồm các nội dung: yêu cầu về hình thức và yêu cầu về nội dung của tài liệu đối với tài liệu phục vụ đối tượng thiếu nhi; phân tích rèn luyện, phát triển kỹ năng đọc và lĩnh hội sách để đưa ra một số loại tài liệu khi bổ sung vào thư viện phục vục cho các em thiếu nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Thư viện thiếu nhiDanh sách nhóm• Trương Hải Yến• Nguyễn Thị Kim Ngân1. Yêu cầu Hình thức2.Yêu cầu nội dung1. Yêu cầu về hình thức:• Tài liệu phải thoả mãn và phát triển nhu cầu hứng thú đọc của các em thiếu nhi:Các em thiếu nhi đang trong quá trình hình thành và phát triểnnhân cách,nên cần được bổ sung tri thức hiểu biết ở nhiều lĩnhvực của cuộc sống.Vìvậytàiliệudànhchocácemthiếuthiếunhilàtàiliệucủanhiềuđềtài,nhiềuthểloạibổsungchonhauVí dụ: các tài liệu sách tham khảo, sách giáo khoa, truyện tranh, truyệncổ tích, truyện đố vui, các loại báo tuổi học đường ( hoa học trò) ….Rèn luyện, phát triển kỹ năng đọc và lĩnhhội sách :• Theo các nhà nghiên cứu tâm lý đọc sách của thiếu nhi, khả năng cảm thụ sách của các em được thể hiện ở 3 mức độ chính: Thấp nhất, trung bình, và cao nhấtChính vì vậy sách dành cho các em củng phải đảm bảonội dung cho phù hợp với từng mức độ đọc của cácem.Nội dung tài liệu phải sâu sắc,kích thích sự cảmnhận sâu sắc của các em đối với nội dung tài liệu nhằmcải biến nhận thức, từ đó phát triển khả năng lĩnh hội,cảm thụ sách, hình thành thói quen đọc.Tài liệu có nội dung phù hợp, vừa sứcvới các em thiếu nhi :• Thiếu nhi đang trong quá trình phát triển cả về cơ thể, nhận thức và các đặc điểm tâm lý. Các em còn ít kinh nghiệm sống, đặc biệt tư duy trực quan, hình tượng đóng vai trò khá lớn trong quá trình nhận thức,hình thành phong cách ứng xử văn hoá. Vì vậy các tài liệu cần có nội dung thích hợp, dễ hiểu.• Ví dụ, đối với các em ở lứa tuổi nhi đồng, nên khuyến khích đọc truyện tranh, truyện ngắn... Với lứa tuổi thiếu niên, cần phát triển hứng thú đọc truyện vừa, truyện dài... Không nên ép các em phải đọc những cuốn sách có nội dung tốt nhưng không thích hợp với tâm lý lứa tuổi các em. Tài liệu có tính trực quan, sinh động :• Thiếu nhi nhận thức thông qua hình ảnh trực quan sinh động có hiệu quả cao hơn thông qua các khái niệm trừu tượng. Chính vì vậy các nội dung minh hoạ củng cần phải đảm báo tính phù hợp, tránh trường hợp hình ảnh minh hoạ quá phức tạp, ko phù hợp với nội dung mà tài liệu đề cập đến. Bên cạnh đó củng phải đảm bảo tính nhất quán. Giúp các em tiếp cận thông tin một cách dễ dàng,thuận tiện.Tài liệu phát huy tính tích cực vàsáng tạo của các em : • Tính tích cực, sáng tạo cần phải được hình thành ngay từ thời thơ ấu của con người. Lứa tuổi thiếu nhi là giai đoạn thuận lợi để hình thành và phát triển tính tích cực, sáng tạo, bởi lẽ tư duy trừu tượng đã bắt đầu hình thành và phát triển ở giai đoạn này. Bởi vậy, tài liệu phục vụ cho các em thiếu nhi củng phải được lựa chọn kỹ càng, đảm bảo sự phát triển năng lực sáng tạo của các em thông qua việc lĩnh hội tích cực, sáng tạo những kinh nghiệm, tri thức, chuẩn mực xã hội được trình bày thông qua sách báo thiếu nhi.2.Hình thức :• Tài liệu truyền thống:Sách, truyện tranh.. : có thêm các hình ảnh minh hoạsinh động, bắt mắt, bố cục hài hoà, không quá nhiều chữnhưng đảm bảo về mặt nội dung. Kích cỡ chữ phải to rõ,rõ ràng dễ nhìn. Trang bìa bắt mắt, cuốn hút : các hiệuứng màu bắt mắt: sử dụng các tông màu tươi sáng, hìnhminh hoạ đẹp. Số lượng trang, độ dày của tài liệu ko quádày, khổ tài liệu nhỏ gọn.Các dạng tài liệu khác:• Băng đĩa, thiết bị nghe nhìn phải có chất lượng âm thanh tốt,kích thích sự lắng nghe của các em; chất lượng hình ảnh rõ nét sinh động.