Thông tin tài liệu:
Đại cương về mắt, các tật về mắt và cách chữa trị, ứng dụng Laser trong điều trị tật khúc xạ, an toàn phẫu thuật là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Ứng dụng Laser công suất cao trong điều trị các tật khúc xạ của mắt". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Ứng dụng Laser công suất cao trong điều trị các tật khúc xạ của mắt
Bộ môn: ỨNG DỤNG LASER
TRONG Y HỌC
Đề tài : Ứng dụng laser công suất cao
trong điều trị các tật khúc xạ
của mắt.
Nội Dung:
A. Đại cương về mắt.
B. Các tật về mắt và cách chữa trị.
C. Ứng dụng laser trong điều trị tật khúc xạ
D. An toàn phẫu thuật.
I. Đại cương về mắt.
• Mắt (organon visus) gồm có nhãn cầu,
thần kinh mắt và những bộ phận phụ.
• Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là:
– Màng ngoài gồm củng mạc, phía trước biến đổi thành
giác mạc.
– Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc,
chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ
thể mi và mống mắt.
– Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm
ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.
• Thể thủy tinh giữ vai trò của
một thấu kính để hội tụ ánh
sáng trên võng mạc.
• Giác mạc, tiền phòng, con
ngươi, thủy tinh thể (thấu
kính) và dịch kính có chức
năng cho xuyên qua và
phản chiếu tia sáng, vì vậy
chúng được gọi là môi
trường xuyên ánh sáng.
• Phần giữa của võng mạc
được gọi là hoàng điểm
(macula lutea) có chức
năng nhạy cảm nhất.
• Các cơ của mắt cũng tham
gia vào một số chức năng
của mắt
1. Cấu trúc võng mạc :
• Được cấu tạo bởi mười lớp. Lớp ngoài
cùng chứa sắc tố và vitamin A.
• Các lớp tiếp theo gồm các nơron chính
sau đây: tế bào gậy và tế bào nón, tế bào
lưỡng cực, tế bào ngang, tế bào đuôi
ngắn và tế bào hạch.
2. Cấu trúc con ngươi :
• Là lỗ tròn giữa cơ tròng mắt. Không chỉ là vật
điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt mà còn
cũng để giải điều hòa.
• Các sợi thần kinh vận động con ngươi qua các
sợi thần kinh thị giác đến trung tâm nhìn thứ
nhất. Sau đó tách riêng đi lên hạch tâm, từ đó
các sợi hướng tâm bắt đầu đến cơ thắt qua
hạch mi. Mặt khác, các sợi giao cảm chuyển từ
trung tâm tuyến yên đi xuống qua cột sống cổ và
lưng, rồi chạy lên hạch giao cảm cổ, cuối cùng
về đến cơ đàn hồi của đồng tử.
3. Cấu trúc của tế bào cảm nhận :
• Tế bào nhận cảm gồm ba vùng:
• Đoạn ngoài:
– Chứa nhiều đĩa, bên trong chứa quang sắc
tố; đoạn ngoài của tế bào gậy mảnh.
• Đoạn trong:
– Đoạn trong chứa nhiều ty thể.
• Vùng xináp:
– Tiếp xúc với tế bào ngang và tế bào lưỡng
cực; chất dẫn truyền thần kinh là glutamat
được phóng thích liên tục vào khe xináp.
4. Đường dẫn truyền thị giác :
• Rời khỏi mắt, các dây thần kinh từ phân
nửa võng mạc phía mũi giao thoa tại giao
thoa thị -> giải thị đến tận cùng ở thể gối
ngoài-> thùy chẩm vỏ não.
• Sự kích thích ánh sáng phù hợp với mắt là
những tia sáng nhìn được.
• Đường chéo các xung động, gọi là đường
cảm nhận thị giác là đều đặn nhất
II. Sinh lý mắt :
• Sự khúc xạ ánh sáng :
• Sự điều tiết :
• Sự thay đổi đường kính đồng tử :
• Sự thành lập hình ảnh trên võng mạc :
• Thị lực :
III. Các tật về mắt:
• Viễn thị :
• Cận thị :
• Loạn thị :
• Lão thị :
• Lệch khúc xạ :
a. Viễn Thị:
• Tia sáng vào mắt sẽ hội tụ sau võng mạc.
• Nguyên nhân phổ biến của viễn thị là trục nhãn
cầu ngắn.
b. Cận thị:
• Các tia sáng song song vào mắt sẽ hội tụ
trước võng mạc.
• Có 2 loại cận thị:
– Cận thị trục
– Cận thị bệnh lý
c. Loạn thị :
• Là mắt có hệ quang học không phải là
lưỡng chất cầu.
• Ảnh của một điểm qua hệ quang học này
không phải một điểm mà là một đường
thẳng.
• Loạn thị do giác mạc:
– Loạn thị đều
– Loạn thị không đều.
• Loạn thị không do giác mạc:
– Loạn thị do tinh thể
– Loạn thị do võng mạc
d. Lão thị :
• Khi tuổi càng cao thể thuỷ tinh mất dần độ
đàn hồi nên bệnh nhân không nhìn rõ khi
nhìn gần và phải đưa ra xa mắt để đọc
hay nhìn cho rõ.
• Khi đó người bệnh bị lão thị và cần đeo
kính hội tụ (kính cộng) để giúp cho nhìn
gần được rõ nét.
e. Lệch khúc xạ :
• Lệch khúc xạ là hiện tượng có sự khác
nhau về khúc xạ giữa hai mắt.
• Đôi khi là một mắt chính thị còn mắt kia là
cận thị đơn thuần, viễn thị đơn thuần hay
cận thị loạn hoặc là viễn thị loạn.
IV. Các phương pháp điều trị:
• Mang kính.
• Vật lý trị liệu.
• Phẫu thuật.
– Hiện nay phương pháp mổ bằng Laser
Excimer có ba kỹ thuật chính là:
• PRK: Không làm nắp (vạt)
• LASIK: Làm nắp giác mạc, cắt vạt.
• LASEK: Bóc vạt biểu mô
C. Ứng dụng laser trong điều trị tật
khúc xạ
• Tổng quan về laser:
– Laser là ánh sáng được khuéch đại bằng bức
xạ kích thích.
– Theo trình tự đơn giản hóa nhất, một nguồn
năng lượng kích thích các nguyên tử trong
môi trường hoạt động, phát ra một bước sóng
ánh sáng đặc biệt.
– Ánh sáng sinh ra được khuếch đại nhờ một
hệ thống phản hồi quang học làm cho chùm
sáng phản xạ qua lại trong môi trường hoạt
động cho đến khi ánh sáng được phát ra là
một chùm tia laser.
• Các yếu tố của laser:
– Môi trường hoạt động để phát bức xạ đồng pha.
– Nguồn năng lượng vào.
– Hệ thống phản hồi quang học.
• Các nguồn laser:
– Các nguồn laser chất rắn thường dùng trong y học là
Ruby và Nd:YAG. Laser Holmi hồng ngoại hiện đang được
nghiên cứu để dùng cho phẫu thuật khúc xạ. Laser Argon,
Krypton, CO2, và excimer Argon-Fluorua là những nguồn
laser khí quan trọng nhất dùng trong y học. Laser chất
màu là laser chất lỏng duy nhất dùng trong nhãn khoa.
• Đặc điểm của laser thích hợp cho nhiều ứng dụng y học:
– Đơn sắc
– Đồng pha
– Đồng hướng.
– Phân cực.
– Cường độ.
1. Các hiệu ứng laser:
• + Hiệu ứng quang đông (nhiệt) : bức xạ laser có năng lượng vừa
đủ và được giải phóng trong thời gian thích hợp thì có thể làm nhiệt
độ vùng tổ chức tăng lên khoảng 60-100°C. Khi đó tổ chức sinh học
bị động kết dẫn đến hoại tử. Ứng dụng của hiệu ứng nhiều trong
lĩnh vực nhãn khoa, như : quang đông võng mạc, quang đông điều
trị tân mạch hắc mạc, quang đô ...