Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình đời sống của dân nhập cư tại các khu công nghiệp đề cập đến thực trạng về tình hình nhập cư, giải thích nguyên nhân gia tăng số lượng dân nhập cư và đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề. Với những nghiên cứu tỉ mĩ, số liệu chính xác bài thuyết trình sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn diện nhất về đời sống của dân nhập cư tại các khu công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Xã hội học: Đời sống của công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC
SVTH : NHÓM SHINING
GVHD: PHẠM THANH THÔI
Phạm vi nghiên cứu : TP. Hồ Chí Minh
Các giai đoạn nghiên cứu: 1975 – 1995
1995 - nay
MỤC LỤC TRÌNH BÀY
1. Phương pháp thu thập
thông tin và lí do chọn
đề tài.
2. Các công trình nghiên
cứu liên quan.
3. Thực trạng vấn đề -
Phân tích nguyên nhân.
4. Giải pháp.
5. Vấn đề thảo luận.
1.1.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN:
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
...Và cuộc sống ở đây thì không dễ dàng như họ nghĩ...
2.CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
• Lê Văn Thành (2005) - Tình hình và đặc điểm dân nhập cư ở
TP.HCM qua một số công trình nghiên cứu gần đây. (Viện kinh tế
TP.HCM).
• Nguyễn Văn Trịnh - Nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp –
thực trạng và một số giải pháp.
• TS.Nguyễn Hữu Dũng -Trợ lý Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh
và Xã hội - Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm
ở Việt Nam.
• Điều tra về Nguồn Lao động tại TP.HCM (Liên đoàn LĐ TP.HCM,
2010).
• BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN: PHÁT TRIỂN VÀ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC (Viện Kinh tế TP.HCM) – 1999.
KHÁI NIỆM
Dân nhập cư tại TP. HCM là những người
như thế nào?
Dân nhập cư ở TP.HCM
được xác định là những
người từ các tỉnh khác về
sinh sống, làm việc tại
TP.HCM và chưa có hộ
khẩu thường trú tại
TP.HCM.
Đặc điểm dân nhập cư trước năm 1995
• Một trong những đặc trưng
nổi bật của các luồng nhập
cư giai đoạn này là di
chuyển gia đình.
• Phần đông những người
nhập cư là cán bộ Nhà
nước được điều động công
tác hoặc các cán bộ tập kết
miền Bắc trước kia trở về
cùng thân nhân và gia đình.
Đặc điểm dân nhập cư trước năm 1995
• Cơ cấu tuổi của những người nhập cư rất giống với cơ
cấu tuổi của dân số chung lúc bấy giờ, nghĩa là có đầy
đủ các thế hệ trong gia đình và trẻ em dưới 15 tuổi
chiếm trên 40%.
3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - PHÂN TÍCH
NGUYÊN NHÂN:
Cái nhìn chung:
Dân bản địa
Dân nhập cư
28%
LĐNC làm
30% trong KCN
72%
LĐNC làm
nghề tự do
70%
10%
DNC trong độ
tuổi lao động
90% DNC ngoài độ
tuổi lao động
3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - PHÂN TÍCH
NGUYÊN NHÂN:
Thực trạng chung:
Những năm gần đây, sự gia tăng của các khu công
nghiệp mới thành lập gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ
của lực lượng lao động. Góp phần quan trọng giải quyết
việc làm cho lao động tại chỗ và lao động nhập cư.
Thực trạng chung:
• Một điều tra khảo sát gần đây của Khoa Xã hội học (Trường ĐH
KHXH và Nhân văn TP Hồ Chí Minh), cho biết:
- Điều kiện sinh hoạt của công nhân nhập cư trong các KCN, KCX
nhìn chung thấp kém, các tiện nghi sinh hoạt hầu như không có gì.
Thực trạng chung:
- Phương tiện đi lại là chiếc xe đạp.
- Không có bàn ghế tiếp khách, khoảng không gian chật hẹp
còn lại của phòng trọ là chỗ ngủ và đồng thời diễn ra các
sinh hoạt giải trí như đánh cờ, đánh bài và tiếp khách.
Thực trạng chung:
…Không những về vấn đề tiền lương mà còn về đời
sống tinh thần, nhưng quan trọng hơn hết là vấn đề
nhà ở cho người lao động có mức thu nhập thấp.
a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:
• Hàng trăm nghìn công nhân nhập cư làm việc trong các
khu công nghiệp chưa có nhà ở trở thành phổ biến.
a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:
• Theo kết quả nghiên cứu gần đây của một nhóm sinh
viên đại học Tôn Đức Thắng TPHCM cho thấy,
60,3% công nhân sống trong những khu nhà tạm bợ,
chật chội.
a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:
%
16
14
12
10
8
6
4
2
0
Bình Tp. Hồ Chí Đồng Nai
Dương Minh
Tỉ lệ đảm bảo nhà ở cho người lao động của
một số tỉnh thành (năm 2007)
4. NGUYÊN NHÂN
• Do tiền lương thấp.
• Do các doanh nghiệp và
các cơ quan chức năng
chưa quan tâm đến vấn
đề nhà ở cho công nhân
cũng như xây dựng các
khu tập thể để đáp ứng
nhu cầu của công nhân.