Danh mục

Bài tiểu luận Đa dạng sinh học: Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo những tác giả khác nhau thì có những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam khác nhau tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tôi, tôi có thể tạm chia nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam theo những mục sau (trên cơ sở phân tích những yếu tố tác động đến sự suy giảm ĐDSH)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Đa dạng sinh học: Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt NamBÀI TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌC BÀI TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌC Mục LụcBÀI TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌC.................................... 3 Phần I: Mở đầu ............................................................................................................4Phần II: Thân bài ........................................................................... 4 2. 1. Nguyên nhân gián tiếp: Là những nguyên nhân không tác động ngay đến sự còn hay mất của một loài cụ thể nào cả, song nó đóng vai trò quan trọng nhất trong việc gia tăng sự suy thoái ĐDSH bởi các nguyên nhân này chính là cơ sở của các nguyên nhân trực tiếp và phạm vi ảnh hưởng rất lớn trên nhiều vùng địa lý sinh học khác nhau. ......4 2.1.1. Mất và phá huỷ nơi cư trú: Là nguyên nhân quan trọng bậc nhất và trên thực tế là một nhóm các nguyên nhân cụ thể hơn. .......................................................................4 2.1.2. Sự thay đổi trong thành phần HST: ....................................................................4 2.1.3. Gia tăng dân số: ................................................................................................5 2.2.4. Sự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệp: .......................................................8 2.3. Các nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam: ....................................8 2.3.1. Nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.....................8 2.2.2. Nguyên nhân sâu xa gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam. .....................................13 3. Thang phân hạng của IUCN, 1994 (IUCN, Read list Categorles): ......................... 15 BÀI TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌCHọ và tên: ĐỖ THỊ THANH LOANLớp: MTAMã sinh viên: 532248Đề tài:Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam. Công tác bảo tồn ĐDSHở Việt Nam diễn ra như thế nào? Liên hệ bản thân nhằm hạn chế sự suy giảm ĐDSH?Theo em công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã hợp lí chưa và em có những đề xuất gìcho công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam hiện nay? Bài làmPhần I: Mở đầuPhần II: Thân bàiPhân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam:Theo những tác giả khác nhau thì có những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở ViệtNam khác nhau tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tôi, tôi có thể tạm chia nguyên nhângây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam theo những mục sau (trên cơ sở phân tích những yếu tốtác động đến sự suy giảm ĐDSH)1 nguyên nhân trực tiếpSự suy giảm ĐDSH hiện nay có cả các nguyên nhân như: Sự phá vỡ và mất nơi cư trú, sựô nhiễm, sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lâmnghiệp, sự gia tăng dân số loài người, sự mở rộng nơi cư trú sinh thái của con người và sửdụng ngày càng nhiều năng suất sinh học của trái đất, khai thác quá mức các nguồn tàinguyên thiên nhiên, hệ thống kinh tế thiếu sự định giá thích hợp cho môi trường, các cấutrúc xã hội không hợp lý và những yếu kém trong hệ thống pháp lý và nhà nước. Có 2loại nguyên nhân suy giảm ĐDSH:2. 1. Nguyên nhân gián tiếp: Là những nguyên nhân không tác động ngay đến sự còn haymất của một loài cụ thể nào cả, song nó đóng vai trò quan trọng nhất trong việc gia tăngsự suy thoái ĐDSH bởi các nguyên nhân này chính là cơ sở của các nguyên nhân trựctiếp và phạm vi ảnh hưởng rất lớn trên nhiều vùng địa lý sinh học khác nhau.2.1.1. Mất và phá huỷ nơi cư trú: Là nguyên nhân quan trọng bậc nhất và trên thực tế làmột nhóm các nguyên nhân cụ thể hơn.Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các hoạt động của con người: Đó chính là tác động củaviệc thay đổi mục đích sử dụng tài nguyên sinh học như: sự phát triển nông nghiệp, đôthị, sự du canh du cư, đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi, sảnxuất công nghiệp thải lượng cacbon dioxit và các khí khác vào khí quyển, đốt các nhiênliệu có nguồn gốc cacbon như than, dầu và gas. … dẫn đến sự hủy hoại hoặc làm thayđổi các điều kiện sinh thái - nơi cư trú của các loài sinh vật và kéo theo sự tuyệt chủnghoặc sự suy giảm về số lượng và chất lượng quần thể sinh vật, kéo theo sự tan rã của cấutrúc quần xã và HST. Việc cải tạo các HST cho các mục đích kinh doanh có tính chuyênhóa cao hay việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, các hoá chất côngnghiệp đều góp phần phá hủy môi trường sống dẫn đến sự tiêu diệt của các loài côn trùngvà vi sinh vật bản địa.Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các vận động của tự nhiên: Việc phát sinh mới hay hoạtđộng trở lại của các núi lửa, sóng thần, sạt lở đất, động đất, sa mạc hóa, cháy rừng... cũnglà những nguyên nhân quan trọng làm mất hoặc hủy hoại nơi cư trú và góp phần vào việclàm giảm sự ĐDSH.2.1.2. Sự thay đổi trong thành phần HST:Chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài có thể dẫn đến sự suy giảm ĐDSH. Vídụ, nỗ lực loại trừ chó sói châu Mỹ ở miền nam ...

Tài liệu được xem nhiều: