![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tiểu luận Lý thuyết Xã hội hoc: Lý thuyết cấu trúc - chức năng
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 179.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội,sự vận động và phát triển của xã hội, những mối quan hệ tương tác trongxã hội. Nó đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của khoa học xã hội vàgóp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Lý thuyết Xã hội hoc: Lý thuyết cấu trúc - chức năng Lý thuyết cấu trúc _ chức năng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 1 A. MỞ ĐẦU. Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội, sựvận động và phát triển của xã hội, những mối quan hệ tương tác trong xãhội. Nó đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của khoa học xã hội và gópphần thúc đẩy xã hội phát triển. Trong nghiên cứu xã hội học thì sự đónggóp của các lý thuyết xã hội là đặc biệt quan trọng. xuất phát từ tư tưởng củacác nhà triết học, nhà xã hội học lớn về đời sống xã hội. đã Có nhiều lýthuyết ra đời và có đóng góp lớn cho quá trình nghiên cứu xã hội học trongđó phải kể đền như: lý thuyết xung đột, thuyết lựa chọn hợp lý, thuyết hànhđộng xã hội, thuyết tương tác biểu tượng…Ở đây chúng tôi sẽ tìm hiểu vềmột lý thuyết mà theo Robert Nisbet “ không nghi ngờ gì nữa là lý thuyếtquan trọng nhất trong các môn khoa học xã hội trong thế kỷ hiện nay”. Đó làlý thuyết cấu trúc _ chức năng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 2 B. LÝ THUYẾT CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG. I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI. Nguồn gốc của lý thuyết cấu chức năng, không còn nghi ngờ gì nữachúng ta có thể khẳng định rằng là lý thuyết đầu tiên quan trọng của xã hộihọc sự ra đời của nó được xuất phát từ triết học. Những năm 1940 và 1950 chính là những năm đi đến đỉnh cao và bắtđầu suy vong của thuyết cấu trúc chức năng. Trong những năm này, parsonsđã đưa ra các trình bày rõ ràng đã ánh phản ánh sự chuyển hướng từ lýthuyết hành động sang thuyết cấu trúc chức năng, Các sinh viên của ông đãlan trải trên khắp đất nước và giữ các vị trí hàng đầu trong các phân khoa xãhội học. những sinh viên này đã tạo ra các tác phẩm của riêng mình, lànhững cống hiến được công nhận rộng rãi của thuyết cấu trúc chức năng. Vídụ năm 1945, Kingsley David và Wilbert Moore xuất bản một luận văn phântích những phân tầng xã hội từ một viến cảnh chức năng cấu trúc. đó là mộttrong những trình bày rõ ràng nhất về quan điểm chức năng cấu trúc, trongđó họ lý luận rằng sự phân tầng là một cấu trúc cần thiết về mặt chức năngcho sự tồn tại xã hội.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 3 Năm 1949 Merton xuất bản một tiểu luận đã trỏ thành một công bốchường trình của thuyết chức năng cấu trúc. trong đó, ông cẩn thận tìm cáchphác họa các nguyên tố cơ bản của lý thuyết và mở rộng nó theo một hướng.thuyết chức năng cấu trúc không chỉ giải quyết các chức năng tích cực mà cảcác hiệu quả tiêu cực. ngoài ra nó còn tập trung vào sự cân bằng mạng giữacác chức năng và phi chức năng hoặc là vấn đề một cấu trúc nhìn tổng quátlà mang tính chức năng hay phi chức năng nhiều hơn. Lịch sử của thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội họcAuguscomte, spencer, Durkheim, Parson…và nhiều người khác. Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức còn dược gọi là thuyết chức năngcấu trúc hay thuyết cấu trúc chức năng. Các tá giar của thuyết chức năng đềunhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnhthể mà mỗi bội phận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự tồntại của chỉnh thể đó với tư cách là một cấu trúc tương đối ổn định,bền vững.parson và merton đã từng sử dụng thuật ngữ này và từng được coi là tác giảcủa thuyết chức năng cấu trúc. Nhưng sau này chính parsons đã cho rằngcụm từ cấu trúc chức năng là tên gọi không phù hợp trong lý thuyết xã hộihọc và dùng thay vào đó là thuyết hệ thống. Nguồn gốc của lý thuyết cấu trúc chức năng là: thứ nhất truyền thốngkhoa học xã hội pháp coi trọng sự ổn định, trật tự của hệ thống với các bộphận có quan hệ chức năng hứu cơ với chỉnh thể hệ thống và thứ hai làtruyền thống khoa học Anh với thuyết tiến hóa, thuyết kinh tế, thuyết vị lợi,thuyết hứu cơ phát triển mạnh. Từ hai truyền thống này đã nảy sinh những ýtưởng khoa học về xã hội như là một sinh thể hữu cơ đặc biệt với hệ thốngBài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 4gồm các thành phần có những chức năng nhất định tạo thành cấu trúc ổnđịnh. Comte là người đầu tiên nghiển cứu tĩnh học xã hội để tìm hiểu và duytrì sự ổn định, trật tự của cấu trú xã hội. ông cho rằng do thiếu sự phối hợpnhịp nhàng giữa cá bộ phận mà cấu trúc xã hội bị rối loạn gây ra sự bấtthường xã hội. Nhưng ông chưa sử dụng khái niệm chứ năng với tư cách làphạm trù xã hội. Spencer đã vận dụng hàng loạt các khái niệm sinh vật họcnhư sự tiến hóa, sự phân hóa chức năng và đặc biệt là khái niệm cấu trúc vàchức năng đẻ giải thích các hiện tượng của sinh thể cơ thể xã hội. ông chorằng thông qua quá trình phân hóa, chuyên môn hóa mà xã hội loài người đãtiến hóa từ hình thức đơn giản lên phức tạp. ông chỉ ra rằng sự biến đổi chứcnăng của các bộ phận kéo theo sự biến đổi cấu trúc của cả chỉnh thể xã hội.Dukheim không những nghiên cứu chức năng và cấu trúc xã hội mà còn đưara các quy tăc sử dụng các khái niệm này làm công cụ phân tích xã hội học.ông đề ra yêu cầu là nghiên cứu xã hội học cần phải phân biệt rõ nguyênnhân và chức năng của sự kiện xã hội, việc chỉ ra được chức năng tức là lợiích, tác dụng hay sự thỏa mãn một nhu cầu không có nghĩa là giả thích đượcsự hình thành và bản chất của sự kiện xã hội. Đóng góp vào lý thuyết cấutrúc chức năng còn có các nhà nghiên cứu khác. Sự phát triển của lý thuyết cấu trúc chức năng là kết quả của nhữngđóng góp lý luận xã hội học của nhiều xã hội khác nhau, nhưng thống nhất làở chỗ cho rằng để giải thích sự tồn tại và vận hành của xã hội học của nhiềutác giả khác nhau, nhưng thống nhất ở chỗ cho rằng để giải thích sự tồn tạivà vận hành của xã hội cần phân tích cấu trúc chức năng của nó tức là chỉ racác thành phần cấu thành và các cơ chế hoạt động của chúng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Lý thuyết Xã hội hoc: Lý thuyết cấu trúc - chức năng Lý thuyết cấu trúc _ chức năng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 1 A. MỞ ĐẦU. Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội, sựvận động và phát triển của xã hội, những mối quan hệ tương tác trong xãhội. Nó đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của khoa học xã hội và gópphần thúc đẩy xã hội phát triển. Trong nghiên cứu xã hội học thì sự đónggóp của các lý thuyết xã hội là đặc biệt quan trọng. xuất phát từ tư tưởng củacác nhà triết học, nhà xã hội học lớn về đời sống xã hội. đã Có nhiều lýthuyết ra đời và có đóng góp lớn cho quá trình nghiên cứu xã hội học trongđó phải kể đền như: lý thuyết xung đột, thuyết lựa chọn hợp lý, thuyết hànhđộng xã hội, thuyết tương tác biểu tượng…Ở đây chúng tôi sẽ tìm hiểu vềmột lý thuyết mà theo Robert Nisbet “ không nghi ngờ gì nữa là lý thuyếtquan trọng nhất trong các môn khoa học xã hội trong thế kỷ hiện nay”. Đó làlý thuyết cấu trúc _ chức năng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 2 B. LÝ THUYẾT CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG. I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI. Nguồn gốc của lý thuyết cấu chức năng, không còn nghi ngờ gì nữachúng ta có thể khẳng định rằng là lý thuyết đầu tiên quan trọng của xã hộihọc sự ra đời của nó được xuất phát từ triết học. Những năm 1940 và 1950 chính là những năm đi đến đỉnh cao và bắtđầu suy vong của thuyết cấu trúc chức năng. Trong những năm này, parsonsđã đưa ra các trình bày rõ ràng đã ánh phản ánh sự chuyển hướng từ lýthuyết hành động sang thuyết cấu trúc chức năng, Các sinh viên của ông đãlan trải trên khắp đất nước và giữ các vị trí hàng đầu trong các phân khoa xãhội học. những sinh viên này đã tạo ra các tác phẩm của riêng mình, lànhững cống hiến được công nhận rộng rãi của thuyết cấu trúc chức năng. Vídụ năm 1945, Kingsley David và Wilbert Moore xuất bản một luận văn phântích những phân tầng xã hội từ một viến cảnh chức năng cấu trúc. đó là mộttrong những trình bày rõ ràng nhất về quan điểm chức năng cấu trúc, trongđó họ lý luận rằng sự phân tầng là một cấu trúc cần thiết về mặt chức năngcho sự tồn tại xã hội.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 3 Năm 1949 Merton xuất bản một tiểu luận đã trỏ thành một công bốchường trình của thuyết chức năng cấu trúc. trong đó, ông cẩn thận tìm cáchphác họa các nguyên tố cơ bản của lý thuyết và mở rộng nó theo một hướng.thuyết chức năng cấu trúc không chỉ giải quyết các chức năng tích cực mà cảcác hiệu quả tiêu cực. ngoài ra nó còn tập trung vào sự cân bằng mạng giữacác chức năng và phi chức năng hoặc là vấn đề một cấu trúc nhìn tổng quátlà mang tính chức năng hay phi chức năng nhiều hơn. Lịch sử của thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội họcAuguscomte, spencer, Durkheim, Parson…và nhiều người khác. Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức còn dược gọi là thuyết chức năngcấu trúc hay thuyết cấu trúc chức năng. Các tá giar của thuyết chức năng đềunhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnhthể mà mỗi bội phận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự tồntại của chỉnh thể đó với tư cách là một cấu trúc tương đối ổn định,bền vững.parson và merton đã từng sử dụng thuật ngữ này và từng được coi là tác giảcủa thuyết chức năng cấu trúc. Nhưng sau này chính parsons đã cho rằngcụm từ cấu trúc chức năng là tên gọi không phù hợp trong lý thuyết xã hộihọc và dùng thay vào đó là thuyết hệ thống. Nguồn gốc của lý thuyết cấu trúc chức năng là: thứ nhất truyền thốngkhoa học xã hội pháp coi trọng sự ổn định, trật tự của hệ thống với các bộphận có quan hệ chức năng hứu cơ với chỉnh thể hệ thống và thứ hai làtruyền thống khoa học Anh với thuyết tiến hóa, thuyết kinh tế, thuyết vị lợi,thuyết hứu cơ phát triển mạnh. Từ hai truyền thống này đã nảy sinh những ýtưởng khoa học về xã hội như là một sinh thể hữu cơ đặc biệt với hệ thốngBài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc 4gồm các thành phần có những chức năng nhất định tạo thành cấu trúc ổnđịnh. Comte là người đầu tiên nghiển cứu tĩnh học xã hội để tìm hiểu và duytrì sự ổn định, trật tự của cấu trú xã hội. ông cho rằng do thiếu sự phối hợpnhịp nhàng giữa cá bộ phận mà cấu trúc xã hội bị rối loạn gây ra sự bấtthường xã hội. Nhưng ông chưa sử dụng khái niệm chứ năng với tư cách làphạm trù xã hội. Spencer đã vận dụng hàng loạt các khái niệm sinh vật họcnhư sự tiến hóa, sự phân hóa chức năng và đặc biệt là khái niệm cấu trúc vàchức năng đẻ giải thích các hiện tượng của sinh thể cơ thể xã hội. ông chorằng thông qua quá trình phân hóa, chuyên môn hóa mà xã hội loài người đãtiến hóa từ hình thức đơn giản lên phức tạp. ông chỉ ra rằng sự biến đổi chứcnăng của các bộ phận kéo theo sự biến đổi cấu trúc của cả chỉnh thể xã hội.Dukheim không những nghiên cứu chức năng và cấu trúc xã hội mà còn đưara các quy tăc sử dụng các khái niệm này làm công cụ phân tích xã hội học.ông đề ra yêu cầu là nghiên cứu xã hội học cần phải phân biệt rõ nguyênnhân và chức năng của sự kiện xã hội, việc chỉ ra được chức năng tức là lợiích, tác dụng hay sự thỏa mãn một nhu cầu không có nghĩa là giả thích đượcsự hình thành và bản chất của sự kiện xã hội. Đóng góp vào lý thuyết cấutrúc chức năng còn có các nhà nghiên cứu khác. Sự phát triển của lý thuyết cấu trúc chức năng là kết quả của nhữngđóng góp lý luận xã hội học của nhiều xã hội khác nhau, nhưng thống nhất làở chỗ cho rằng để giải thích sự tồn tại và vận hành của xã hội học của nhiềutác giả khác nhau, nhưng thống nhất ở chỗ cho rằng để giải thích sự tồn tạivà vận hành của xã hội cần phân tích cấu trúc chức năng của nó tức là chỉ racác thành phần cấu thành và các cơ chế hoạt động của chúng.Bài tiểu luận lý thuyết xã hội hoc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiếp cận nền tảng lý thuyết hàm ý chính sách tiếp cận xã hội học tiếp cận kinh tế tiếp cận chính trị lý thuyết cấu trúc lý thuyết chức năngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Quan điểm hiện đại hóa
17 trang 26 0 0 -
Kiều hối và hàm ý chính sách: Nhìn từ góc độ cung - cầu
5 trang 23 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Lợi ích, hạn chế của kinh tế tuần hoàn và hàm ý chính sách cho Việt Nam
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng Tăng trưởng Kinh tế và hàm ý chính sách (2014) - Châu Văn Thành
36 trang 17 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô lý thuyết và hàm ý chính sách
14 trang 16 0 0 -
Bài giảng Chính sách Phát triển - Châu Văn Thành
15 trang 15 0 0 -
Chương 4: Hiện đại hóa nghiên cứu mới
11 trang 13 0 0 -
Góp phần tìm hiểu lý thuyết cơ cấu, chức năng - Bùi Đình Thanh
0 trang 13 0 0 -
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động ở Việt Nam và hàm ý chính sách
13 trang 12 0 0