Danh mục

Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh

Số trang: 39      Loại file: pptx      Dung lượng: 13.88 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh trình bày các kiến thức giúp bạn phân biệt rắn độc và rắn không độc; một số loại rắn độc Việt Nam; cách phòng tránh rắn độc; công dụng của rắn độc. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh Bài tiểu luận môn động vật có xương sống Giáo viên giảng dạy: PGS-TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc II. Một số loại rắn độc Việt Nam III. Cách phòng tránh rắn độc IV. Công dụng của rắn độc Nhóm 2: v Trịnh Ngọc Anh v Nguyễn Thị Dung v Bùi Thị Thúy Hòa v Phan Thị Thu Huyền v Vương Thu Phương I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc 1. Dựa vào vảy má: 2. Dựa vào răng độc 3. Dựa vào dạng vết cắn • Rắn không độc: không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau, 3. Dựa vào dạng vết cắn • Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than II. Một số loại rắn độc Việt Nam • Việt Nam hiện biết là nơi cư ngụ của hơn 200 loài rắn thuộc 69 giống, 8 họ. Trong đó có 53 loài rắn độc gồm 35 loài (15 giống) thuộc họ Rắn hổ Elapidae và 18 loài (8 giống) thuộc họ Rắn lục Viperidae. • Phân bố theo vùng địa lý của các loài rắn độc cũng khác nhau: 12 loài chỉ ở miền Bắc, 19 loài chỉ ở miền Nam và 22 loài ở cả hai miền. Việt Nam có 5 loài đặc hữu: Rắn cạp nia, Đẻn xanh lơ , Rắn lục hòn sơn , Rắn lục trùng khánh và Rắn lục Một số đại diện rắn độc ở Việt Nam Bộ Có vảy Squamata: 1. Họ Rắn lục Viperidae •. Đầu nhỏ, hình tam giác, có phủ vảy nhỏ hoặc có lẫn vảy lớn •. Trung gian giữa mũi và mắt có hố má. •. Răng độc lớn, ở trước hàm, cong, ống dẫn nọc độc thông ở trong răng. RẮN LỤC XANH Trimeresurus stejnegeri • • RẮN LỤC TRÙNG KHÁNH Protobothrops trungkhanhensis • Phân bố: • Cho đến nay loài này mới chỉ được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Trùng Khánh (Cao Bằng), RẮN LỤC MIỀN NAM Viridovipera vogeli • Một sọc trắng ở phần bụng thỉnh thoảng được viền màu cam. Đôi khi con đực có đường sọc trắng sau mắt. Đuôi có RẮN LỤC NÚI Ovophis monticola • Mặt lưng nâu nhạt hay nâu thẫm có những vết lớn màu nâu thẫm hơn xếp không đều. Hai bên sườn có những vết nhỏ. Mặt RẮN LỤC MŨI HẾCH Deinaglistrodon acutus • Mõm kéo dài ra phía trước và hướng lên trên thành một phần phụ. Mặt lưng màu nâu với những vệt màu đen thành hình chữ X. Mặt bụng có những vết lơn màu RẮN LỤC SỪNG Trimeresurus cornutus • Mặt trên đầu phủ vảy nhỏ, có vảy trên mắt phát triển thành cái sừng. Mặt lưng màu nâu xám có 2 dãy vết sẫm lớn, các vết này thường nối với nhau thành vạch ngang; mặt bụng RẮN LỤC ĐẦU BẠC Azemiops feae • Đầu hơi dẹt, phân biệt với cổ; mõm rộng và ngắn. Có 1 tấm má. Con ngươi là một khe dọc. Trên đầu có 2 vạch đen lớn chạy dọc, đôi xứng nhau qua một đường màu trắng hồng, hẹp ở phía trước, mở rộng ở 2.Họ Rắn hổ Elapidae • Đầu hình bầu dục, không phân biệt rõ với cổ, trên đầu có phủ vảy hình tấm ghép sát vào nhau. • Thiếu tấm gian đỉnh, tấm má và hố má. • Trong bộ răng thường có hai móc độc ở hai phía hàm trên. Móc độc thường lớn hơn hẳn các răng khác và có rãnh hoặc hình ống. • Họ Rắn hổ ở Việt Nam có 9 loài: cạp nia thường, cạp nia nam, rắn cạp nia bắc, rắn cạp nong, rắn hổ mang, đẻn gai, rắn hổ chúa, hổ mang xiêm. RẮN CẠP NIA NAM Bungarus semifasciatus • Dọc thân là những khoanh đen trắng xen kẽ; khoanh đen không vòng qua thân bụng ,trên đuôi .Các vảy màu đen riêng lẻ thường phân bố trên các khoanh màu trắng ở nơi nối tiếp với phần bụng màu trắng. Đầu rắn màu đen xám,

Tài liệu được xem nhiều: