Bài tiểu luận môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam Khoa luật_Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thành Lớp:K55A Ngày sinh:27/4/1991 MSSV:10065100 Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt NamMôn:Bài tiểu luận: Lưỡng đầu chế trong xã hội phong kiến Việt Nam I) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ NƯỚC LƯỠNG ĐẦU CHẾ 1. Định nghĩa thể chế lưỡng đầu Thể chế nhà nước (còn gọi là thiết chế) là toàn bộ cơ cấu xãhội do pháp luật quy định.Thể “lưỡng đầu chế” là một chế địnhtiêu biểu và độc đáo trong lịch sử Việt Nam. Đó là thể chế mà ởđó tồn tại đồng thời 2 thế lực có địa vị, quyền hạn ngang nhau;nói như Lê Kim Ngân thì “lưỡng đầu chế là một chế độ trong đó cóhai nhân viên hoặc một nhân viên và một ủy ban đứng đầu nềnhành chính, trông coi việc cai trị trên cùng một lãnh thổ”. 2. Đặc điểm chung của lưỡng đầu chế2.1, Tính bình đẳng. Sự bình đẳng của hai vị vua luôn luôn là nguyên tắc củahình thái nhà nước lưỡng đầu. Nó thể hiện rõ hai người đứng đầunhà nước có quyền ngang nhau, ngôi thứ bằng nhau, không ngườinào nắm uy quyền, ngôi vị cao hơn người nào. Ở nhà nước lưỡngđầu thời Lê- Trịnh sự bình đẳng trong hình thái phân nhiệm, ngôivị và quyền hành được phân làm hai khối lượng tương đương,ngôi vị tối cao nhưng vô quyền do vua Lê ngự trị, nhưng ngôi vịthứ yếu có thực quyền do chúa Trịnh nắm giữ 2.2, Tính công hợp. Không một vị vua nào trong hai vị vua có thể quyết định màkhông có sự thỏa thuận của vị kia, một vị vua có thể hành độngriêng nhưng chịu sự chi phối bằng quyền phủ quyết của vị kia.Tính cách này chỉ được áp dụng một cách hình thức trong thể chếlưỡng đầu Lê – Trịnh..2.3, Tính nhị nguyên. Ở thể chế nhà nước lưỡng đầu, sự phân chia về cơ bảnchất quyền hành là ngang nhau. Như vua Lê giữ ngôi vị tối caonhưng mọi quyền lực lại không nằm trong tay mình. Với chúaTrịnh ở vị trí thấp hơn, vị trí thứ yếu nhưng thực quyền lại nằmtrọn trong tay, thâu tóm mọi lĩnh vực trong đời sống như: chính trị,kinh tế, quân đội…II) Mô hình lưỡng đầu chế trong xã hội phong kiến việt nam 1)Chị-em,anh-em cùng nắm quyền Mô hình lưỡng đầu chế xuất hiện rất sớm trong lịch sửnước ta, lần đầu tiên vào năm 40. Mùa xuân năm ấy, hai chị emTrưng Trắc - Trưng Nhị khởi nghĩa chống ách độ hộ của nhà ĐôngHán, chiếm giữ 65 thành, giải phóng lãnh thổ quốc gia và thiết lậpchính quyền tự chủ. Hai Bà Trưng cùng xưng vương, cùng làmvua, ăn ở sinh hoạt cùng nơi và cùng nhau trị vì đất nước. Vai trò,địa vị của họ trong cuộc khởi nghĩa và trong Chính phủ mới khábình đẳng. Tuy nhiên, theo một số sử liệu thì uy tín, quyền lực củaTrưng Trắc lớn hơn Trưng Nhị chút ít (có lẽ do Trưng Trắc là chị vàlà người đầu tiên phát động khởi nghĩa). Chẳng hạn, sách Thuỷkinh chú viết: nghĩa quân công phá châu quận, hàng phục đượccác Lạc tướng, họ đều suy tôn Trắc làm vua. Thể chế này tồn tạiđến mùa xuân năm 43 - tận lúc hai bà Trưng mất trong cuộc chiến sức với lực lượng của Viện.không cân MãHơn 9 thế kỷ sau, mô hình lưỡng đầu chế được tái lập dưới thờiNgô. Năm 944. Vua Ngô Quyền băng hà, em vợ là Dương TamKha nhân cơ hội đó chiếm ngôi. Năm 951, dẹp xong Dương TamKha, hai con trai Ngô Quyền cùng lên làm nguyên thủ. Người anh(Ngô Xương Ngập) xưng Thiên Sách Vương, người em (NgôXương Văn) xưng Nam Tấn Vương. Họ đoàn kết cùng nhau trị vìđất nước. Năm 954, Ngô Xương Ngập mất, Ngô Xương Văn mộtmình ở ngôi nên thế lực yếu dần, phải nhận sắc phong làm TĩnhHải quân Tiết độ sứ kiêm Đô hộ của nhà Nam Hán, đồng thời bịcác cuộc nổi loạn ở khắp nơi trong nước uy hiếp... Năm 965, NgôXương Văn tử thương và cơ đồ triều Ngô chấm dứt đó.Hai mô hình lưỡng đầu chế trên được thiết lập chủ yếu do tìnhhuynh đệ và do điều kiện lịch sử khách quan (Trưng Trắc-TrưngNhị cũng phát động, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa; Ngô Xương Ngập -Ngô Xương Văn cùng hợp sức lấy lại vương nghiệp của vua cha...Khi mọi sự thành công, họ cùng bình đẳng hưởng kết quả là hoàntoàn xứng đáng, hợp lý). Tuy nhiên, hai mô hình này đềutồn tại trong thời gian ngắn ngủi (chừng 3 năm) và chưa phải làmột loại thể chế ổn định. 2)Cha-con cùng làm vua Giữa thế kỷ XIII, một mô hình lưỡng đầu chế mới lạ - hầunhư chưa từng xuất hiện trong lịch sử các nước, nhất là TrungHoa (vốn được coi là chế độ kiểu mẫu phương Đông thời bấy giờ)- được thiết lập ở nước ta, tồn tại vững chắc và kéo dài một thếkỷ rưỡi (1258-1407). Đó là mô hình thượng hoàng, hoàng đế: haicha con cùng làm nguyên thủ. Hoàng đế (con) là nguyên thủ thựcsự, đứng đầu quốc gia, mang danh nghĩa thiên tử, còn thượnghoàng (cha) là nguyên thủ cố vẫn tối cao, có thực quyền (cả vềchính trị lẫn về huyết thống) đối với hoàng đế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật Việt Nam lịch sử nhà nước thể chế nhà nước lưỡng đầu chế tính nhị nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 191 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 186 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
98 trang 112 1 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
12 trang 88 0 0
-
Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
9 trang 88 0 0 -
59 trang 77 0 0
-
Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam
5 trang 77 0 0 -
42 trang 76 0 0
-
Quy định về lãi chậm thanh toán theo pháp luật Việt Nam hiện nay và một số đề xuất
11 trang 74 0 0 -
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2 Pháp luật về đầu tư
53 trang 68 0 0 -
Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý luật sư và hành nghề luật sư
8 trang 64 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
305 trang 54 0 0