Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Tại sao cải cách của Hồ Quý Ly lại thất
bại? Trong lịch sử việt nam từ khi dựng nước cho đến nay đã có rất
nhiều cuộc cải cách, đổi mới nhằm hoàn thiện hơn bộ máy nhà nước và
các chính sách cai trị. Đặc biệt là từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV, qua
năm thế kỷ phát triển từ các phương thức sản xuất tiền phong kiến sang
phong kiến không phải trải qua một cuộc cách mạng vũ trang nào, nhưng
lại qua các cuộc cải cách, đổi mới có hiệu quả. Mà đặc biệt là hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Họ và tên: Đào Văn Huyến - MSSV: 209070059 Đề tài: Tại sao cải cách của Hồ Quý Ly lại thất bại? LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử việt nam từ khi dựng nước cho đến nay đã có rất nhiều cuộc cải cách, đổi mới nhằm hoàn thiện hơn bộ máy nhà nước và các chính sách cai trị. Đặc biệt là từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV, qua năm thế kỷ phát triển từ các phương thức sản xuất tiền phong kiến sang phong kiến không phải trải qua một cuộc cách mạng vũ trang nào, nhưng lại qua các cuộc cải cách, đổi mới có hiệu quả. Mà đặc biệt là hai cuộc cải cách (của họ Khúc và nhà Hồ) và hai cuộc đổi mới (từ Tiền Lê sang Lý, từ Lý sang Trần). Cả bốn đều nhằm giải quyết những khủng hoảng xã hội, cũng cố lại bộ máy nhà nước, đẩy mạnh tiến bộ xã hội. Nhưng nếu hai cuộc đổi mới (từ Tiền Lê sang Lý, từ Lý sang Trần) đã thành công mỹ mãn, cuộc cải cách của họ khúc cũng đã dành được những thắng lợi cơ bản, tạo ra được bước phát triển tích cực của xã hội phong kiến Việt Nam, thì cuộc cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV đã thành công một cách hạn chế mà cái hạn chế lớn nhất lại là sự phá hoại của giặc ngoại xâm. Nó để lại một bài học sâu sắc cho hiện tại. Công cuộc đổi mới, cải cách của chúng ta hiện nay đã kế thừa truyền thống của cha ông, rút ra những kinh nghiệm từ lịch sử dân tộc và thế giới, phát huy đến cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, nắm vững quyền dân tộc tự quyết để không ngùng dành thắng lợi. Bản thân là một người dân Việt Nam và cũng vinh dự được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất lịch sử anh Hùng có dòng sông Mã thân thương đó là quê hương Thanh Hóa. Nơi đã nổ ra rất nhiều cuộc khởi nghĩa như: khởi nghĩa Lam Sơn, khởi nghĩa chiến khu Ba Đình(huyện Nga Sơn)…và là đất tổ của các triều đại như nhà Nguyễn, nhà Lê, Nhà Hồ…Cùng với sự phân công của giáo viên bộ môn và là người được sinh ra tại Thanh Hóa cũng muốn được giới thiệu về những gì liên quan dến lịch sử của quê mình, em xin chọn đề tài “Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly”. Em hy vọng qua bài tiểu luận này em và các bạn có thể nắm rõ hơn về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, và cũng mong được thầy và các bạn điểm thêm vào những gì còn khiếm khuyết giúp cho bài làm được hoàn thiện hơn. NỘI DUNG CỦA CUỘC CẢI CÁCH Cải cách hành chính I. Cùng với quá trình đi lên con đường chính trị Hồ Quý Ly từng bước thực hiện những cải cách hành chính trên một số lĩnh vực Về tổ chức hành chính: Từ năm 1375, khi được giao chức tham mưu quân sự, Quý Ly đã đề nghị chọn các quan viên, người nào có tài năng, luyệ tập võ nghệ, thông hiểu thao lược thì không cứ là tôn thất, đều cho làm tướng coi quân. Từ năm 1397, Hồ quý Ly đã đổi một số lộ ở xa thành trấn như: Thanh Hóa đổi thành trấn Thanh Đô, Quốc Oai thành trấn Quãng Oai, Diễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang,… và nâng một số châu lên thành lộ. Ở các lộ thống nhất việc chỉ huy quân sự và hành chính trong tay những quan chức gọi là Đô hộ, Đô thống, Tổng quản do các đại thần nắm. Các lộ vẫn đặt chánh, phó An phủ sứ như cũ, ở phủ đặt chánh, phó Trấn phủ như cũ; ở châu đặt Thông phán và Thiên phán; ở huyện đặt lệnh úy và chủ bạ, bỏ đại tiểu, tư xã và giữ giáp như cũ. Ở các trấn việc việc cai trị nặng nề mang tính chất quân sự. Để tăng cường giao thông liên lạc giữa trung ương và địa phương, các hệ thống trạm dịch được bổ sung. Để bảo đảm an ninh ở mỗi lộ có đặt chức liêm phóng sứ- một chức quan chuyên trông coi việc dò xét tình hình, trông coi bộ máy mật thám và dò la tin tức. Đồng thời quy định chế độ làm việc: “lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện. Phàm những việc hộ tịch, tiền thóc, kiện tụng dều làm gộp một sổ của lộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm bằng mà kiểm xét, Khu vực quanh thành Thăng Long được Hồ Quý Ly đổi thành Đông Đô lộ do phủ đô hộ cai quản. Hồ quý Ly cho dời đô về An Tôn (Tây Đô). Cùng năm này Hồ Quý Ly cho nhân dân xây kinh đô mới ở An Tôn( Vĩnh Tôn- Thanh Hóa), để lại cho đời sau một công trình kiến trúc lớn, tục gọi là thành nhà Hồ. Hồ Quý Ly cũng định cách thức mũ và phẩm phục của các quan văn võ: Nhất phẩm màu áo tía, nhị phẩm áo màu đại hồng, tam phẩm áo màu hoa đào, tứ phẩm màu lục, ngũ phẩm trở xuống màu xanh biếc. Chế độ Thái thượng hoàng được bãi bỏ cuối thời trần, nhưng đến khi nhà trần thành lập, năm 1404 Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương và tự xưng là Thái Thượng hoàng. Về hành chính địa phương của nhà Hồ cơ bản giống Nhà Trần: Triều đình trung ương Trấn Phủ Lộ Huyện Huyện châu châu Sách động hương Xã Xã Không theo nề nếp nhà tiền Lê, Lý, Trần phong tặng quan tước cho quý tộc tôn thất. Không đưa nhiều quý tộc nhà Hồ vào bộ máy nhà nước. Hồ Hán Thương “cấm người tôn thất, cung nhân không được xưng quý hiệu, người vi phạm bị trị tội” II. Cải cách quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu là quan hệ ruộng đất bằng chính sách “hạn điền” Mục tiêu của hạn điền là hạn chế chiếm hữu lớn về đất đai của quý tộc phong kiến: Chiếm hữu lớn về ruộng đất của nhà Trần vừa là do phân phong, vừa là do chiếm dụng: “Trước kia các nhà tôn thất thường sai nô tỳ của mình đắp đê bồi ở bờ biển để ngăn nước mặn, sau hai, ba năm khai khẩn thành ruộng, cho họ lấy lẫn nhau và ở ngay đấy, lập ra nhiều đất tư trang” Năm 1397, tháng 6 (âm lịch) xuống chiếu hạn chế danh điền (tức ruộng có người đứng tên. Riêng đại vương và trưởng công chúa thì số ruộng không hạn chế. Đến thứ dân thì số ruộng đến 10 mẫu. Người nào có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Họ và tên: Đào Văn Huyến - MSSV: 209070059 Đề tài: Tại sao cải cách của Hồ Quý Ly lại thất bại? LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử việt nam từ khi dựng nước cho đến nay đã có rất nhiều cuộc cải cách, đổi mới nhằm hoàn thiện hơn bộ máy nhà nước và các chính sách cai trị. Đặc biệt là từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV, qua năm thế kỷ phát triển từ các phương thức sản xuất tiền phong kiến sang phong kiến không phải trải qua một cuộc cách mạng vũ trang nào, nhưng lại qua các cuộc cải cách, đổi mới có hiệu quả. Mà đặc biệt là hai cuộc cải cách (của họ Khúc và nhà Hồ) và hai cuộc đổi mới (từ Tiền Lê sang Lý, từ Lý sang Trần). Cả bốn đều nhằm giải quyết những khủng hoảng xã hội, cũng cố lại bộ máy nhà nước, đẩy mạnh tiến bộ xã hội. Nhưng nếu hai cuộc đổi mới (từ Tiền Lê sang Lý, từ Lý sang Trần) đã thành công mỹ mãn, cuộc cải cách của họ khúc cũng đã dành được những thắng lợi cơ bản, tạo ra được bước phát triển tích cực của xã hội phong kiến Việt Nam, thì cuộc cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV đã thành công một cách hạn chế mà cái hạn chế lớn nhất lại là sự phá hoại của giặc ngoại xâm. Nó để lại một bài học sâu sắc cho hiện tại. Công cuộc đổi mới, cải cách của chúng ta hiện nay đã kế thừa truyền thống của cha ông, rút ra những kinh nghiệm từ lịch sử dân tộc và thế giới, phát huy đến cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, nắm vững quyền dân tộc tự quyết để không ngùng dành thắng lợi. Bản thân là một người dân Việt Nam và cũng vinh dự được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất lịch sử anh Hùng có dòng sông Mã thân thương đó là quê hương Thanh Hóa. Nơi đã nổ ra rất nhiều cuộc khởi nghĩa như: khởi nghĩa Lam Sơn, khởi nghĩa chiến khu Ba Đình(huyện Nga Sơn)…và là đất tổ của các triều đại như nhà Nguyễn, nhà Lê, Nhà Hồ…Cùng với sự phân công của giáo viên bộ môn và là người được sinh ra tại Thanh Hóa cũng muốn được giới thiệu về những gì liên quan dến lịch sử của quê mình, em xin chọn đề tài “Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly”. Em hy vọng qua bài tiểu luận này em và các bạn có thể nắm rõ hơn về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, và cũng mong được thầy và các bạn điểm thêm vào những gì còn khiếm khuyết giúp cho bài làm được hoàn thiện hơn. NỘI DUNG CỦA CUỘC CẢI CÁCH Cải cách hành chính I. Cùng với quá trình đi lên con đường chính trị Hồ Quý Ly từng bước thực hiện những cải cách hành chính trên một số lĩnh vực Về tổ chức hành chính: Từ năm 1375, khi được giao chức tham mưu quân sự, Quý Ly đã đề nghị chọn các quan viên, người nào có tài năng, luyệ tập võ nghệ, thông hiểu thao lược thì không cứ là tôn thất, đều cho làm tướng coi quân. Từ năm 1397, Hồ quý Ly đã đổi một số lộ ở xa thành trấn như: Thanh Hóa đổi thành trấn Thanh Đô, Quốc Oai thành trấn Quãng Oai, Diễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang,… và nâng một số châu lên thành lộ. Ở các lộ thống nhất việc chỉ huy quân sự và hành chính trong tay những quan chức gọi là Đô hộ, Đô thống, Tổng quản do các đại thần nắm. Các lộ vẫn đặt chánh, phó An phủ sứ như cũ, ở phủ đặt chánh, phó Trấn phủ như cũ; ở châu đặt Thông phán và Thiên phán; ở huyện đặt lệnh úy và chủ bạ, bỏ đại tiểu, tư xã và giữ giáp như cũ. Ở các trấn việc việc cai trị nặng nề mang tính chất quân sự. Để tăng cường giao thông liên lạc giữa trung ương và địa phương, các hệ thống trạm dịch được bổ sung. Để bảo đảm an ninh ở mỗi lộ có đặt chức liêm phóng sứ- một chức quan chuyên trông coi việc dò xét tình hình, trông coi bộ máy mật thám và dò la tin tức. Đồng thời quy định chế độ làm việc: “lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện. Phàm những việc hộ tịch, tiền thóc, kiện tụng dều làm gộp một sổ của lộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm bằng mà kiểm xét, Khu vực quanh thành Thăng Long được Hồ Quý Ly đổi thành Đông Đô lộ do phủ đô hộ cai quản. Hồ quý Ly cho dời đô về An Tôn (Tây Đô). Cùng năm này Hồ Quý Ly cho nhân dân xây kinh đô mới ở An Tôn( Vĩnh Tôn- Thanh Hóa), để lại cho đời sau một công trình kiến trúc lớn, tục gọi là thành nhà Hồ. Hồ Quý Ly cũng định cách thức mũ và phẩm phục của các quan văn võ: Nhất phẩm màu áo tía, nhị phẩm áo màu đại hồng, tam phẩm áo màu hoa đào, tứ phẩm màu lục, ngũ phẩm trở xuống màu xanh biếc. Chế độ Thái thượng hoàng được bãi bỏ cuối thời trần, nhưng đến khi nhà trần thành lập, năm 1404 Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương và tự xưng là Thái Thượng hoàng. Về hành chính địa phương của nhà Hồ cơ bản giống Nhà Trần: Triều đình trung ương Trấn Phủ Lộ Huyện Huyện châu châu Sách động hương Xã Xã Không theo nề nếp nhà tiền Lê, Lý, Trần phong tặng quan tước cho quý tộc tôn thất. Không đưa nhiều quý tộc nhà Hồ vào bộ máy nhà nước. Hồ Hán Thương “cấm người tôn thất, cung nhân không được xưng quý hiệu, người vi phạm bị trị tội” II. Cải cách quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu là quan hệ ruộng đất bằng chính sách “hạn điền” Mục tiêu của hạn điền là hạn chế chiếm hữu lớn về đất đai của quý tộc phong kiến: Chiếm hữu lớn về ruộng đất của nhà Trần vừa là do phân phong, vừa là do chiếm dụng: “Trước kia các nhà tôn thất thường sai nô tỳ của mình đắp đê bồi ở bờ biển để ngăn nước mặn, sau hai, ba năm khai khẩn thành ruộng, cho họ lấy lẫn nhau và ở ngay đấy, lập ra nhiều đất tư trang” Năm 1397, tháng 6 (âm lịch) xuống chiếu hạn chế danh điền (tức ruộng có người đứng tên. Riêng đại vương và trưởng công chúa thì số ruộng không hạn chế. Đến thứ dân thì số ruộng đến 10 mẫu. Người nào có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận môn lịch sử Việt Nam cải cách của Hồ Quý Ly Tiền Lê nhà Hồ Nhà TrầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
7 trang 22 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
4 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
2 trang 14 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
Đền thờ Đức vua Trần Nhân Tông
5 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
15 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0