Danh mục

Nhà Trần 2

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 61.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dẹp nội loạnTừ năm 1211 trong nước Đại Việt đã hình thành ba thế lực phân cát lớn là:•Họ Đoàn (Hải Dương và Hải Phòng). •Họ Trần (Thái Bình, Nam Định và nam Hưng Yên). •Họ Nguyễn (Quốc Oai, Hà Tây)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Trần 2 Nhà TrầnDẹp nội loạnTừ năm 1211 trong nước Đại Việt đã hình thành ba thế lựcphân cát lớn là: • Họ Đoàn (Hải Dương và Hải Phòng). • Họ Trần (Thái Bình, Nam Định và nam Hưng Yên). • Họ Nguyễn (Quốc Oai, Hà Tây)Triều đình nhà Lý chỉ kiểm soát vùng xung quanh Thăng Long.Trong quá trình nắm quyền bính trong triều cho tới khi thayngôi nhà Lý, nhà Trần tiếp tục phải đối phó với các lực lượngcát cứ từ thời Lý.Do thế lực chưa đủ mạnh để trấn áp tất cả các lực lượng nổidậy, họ Trần phải dùng chiến thuật khi đánh khi hoà, thậmchí cả biện pháp hôn nhân; và tận dụng sự xung đột của chínhcác thế lực này tự làm yếu nhau.Sau khi nhà Trần thành lập, Nguyễn Nộn đánh bại giết chếtĐoàn Thượng năm 1228. Nhưng không lâu sau, cuối năm 1229,Nguyễn Nộn ốm chết, lực lượng của Nộn tự tan rã. Nhà Trầnchấm dứt được cục diện chia cắt, tập trung củng cố nội chínhsau nhiều năm nghiêng ngả dưới thời Lý.Chống Nguyên MôngỞ phương Bắc, người Mông Cổ dần dà xâm chiếm TrungQuốc. Sau khi tiêu diệt nhà Kim phía bắc, các vua Mông Cổtiến xuống phía nam để diệt nước Nam Tống vốn đã suy yếukhi bị nhà Kim của người Nữ Chân xâm lấn từ đầu thế kỷ 12.Để tạo thế bao vây Nam Tống, vua Mông Cổ đánh chiếmnước Đại Lý (Vân Nam (1254) và sau đó đánh sang Đại Việt.Cuối năm 1257 âm lịch, tướng Mông Cổ là Ngột Lương HợpThai (Uriyangqadai hay ha y) mang 3 vạn quân tiến vào nướcĐại Việt qua đường Vân Nam. Vua Trần Thái Tông đích thânra chiến trận. Quân Trần cố gắng chặn nhưng quân Mông Cổvẫn tiến vào được Thăng Long. Nhân dân Thăng Long theolệnh của triều đình đã thực hiện vườn không nhà trống, rútvề Thiên Mạc (Hà Nam). Ngột Lương Hợp Thai kéo quân vàoThăng Long chưa đầy 1 tháng thì bị thiếu lương thực. Nhân cơhội đó quân Đại Việt phản công ở Đông Bộ Đầu (Từ Liêm-Hà Nội). Quân Mông Cổ thua phải rút khỏi Thăng Long, đếnvùng Quy Hóa (Yên Bái) bị quân của tộc trưởng Hà Bổng đánhtan tác, quân Mông Cổ rút chạy về Vân Nam.Năm 1279, quân Mông diệt được Nam Tống. Từ năm 1260,vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt đã lập ra nhà Nguyên. Để lấy cớđánh Đại Việt, nhà Nguyên cho Toa Đô mượn đường đánhChiêm Thành (Champa). Sau nhiều hoạt động ngoại giao hòahoãn bất thành, cuối cùng chiến tranh bùng phát. Cuối năm1284, nhà Nguyên liền phái hoàng tử Thoát Hoan và tướng ToaĐô mang quân đánh hai đường nam, bắc kẹp lại để chiếm ĐạiViệt. Thoát Hoan đi từ Quảng Tây còn Toa Đô đi đường biểntừ cảng Quảng Châu, trước hết đánh vào Chiêm Thành rồiđánh gọng kìm thốc lên từ phía nam Đại Việt.Đây là lần xâm lược Đại Việt với quy mô lớn nhất của nhàNguyên (huy động hơn 50 vạn quân) và cũng là cuộc khángchiến gian khổ nhất của nhà Trần chống phương Bắc, quyếtđịnh sự tồn vong của Đại Việt lúc đó.Sau nhiều đợt rút lui để tránh thế mạnh của các đạo quânMông, dùng chiến thuật vườn không nhà trống để quân địchkhông có lương ăn và bị bệnh dịch do không hợp thủy thổ bảnđịa, nhà Trần tổ chức phản công vào cuối xuân, đầu hè năm1285. Với những chiến thắng ở Tây Kết, Hàm Tử, ChươngDương, quân Trần đại thắng, bắt giết được Toa Đô. ThoátHoan thu tàn quân chạy về bắc.Thắng lợi năm 1285 cơ bản xác định sự tồn tại của Đại Việtvà củng cố lòng tin của người Việt có thể đương đầu đượcvới đạo quân hùng mạnh của Mông Nguyên liền kề phía bắc.Bởi vậy trong lần kháng chiến thứ 3 chống Mông Nguyên năm1287, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nói với vua Trần:...Quân ta đã quen việc chiến trận, mà quân nó thì sợ phải đixa... Theo như thần thấy, phá được chúng là điều chắc chắn.Nhà Trần tiếp tục chủ động áp dụng chiến thuật tránh thếmạnh, triệt lương thảo. Cuối cùng quân Trần đại phá quânNguyên ở sông Bạch Đằng tháng 4 năm 1288, bắt sốngNguyên soái Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ. Thoát Hoanmột lần nữa chạy trốn về bắc.Sau thất bại lần thứ ba ở Đại Việt, Nguyên Thế Tổ Hốt TấtLiệt vẫn chưa muốn đình chiến. Sang các năm sau, vuaNguyên tiếp tục muốn điều binh sang nhưng chưa gặp thời cơthuận tiện. Tới năm 1294 lại định điều binh lần nữa thì chínhHốt Tất Liệt băng hà. Cháu nội là Nguyên Thành Tông lênngôi không muốn gây chiến với Đại Việt nữa. Việc chiếntranh với nhà Nguyên từ đó mới chấm dứt.Đối ngoạiTrong triều đại nhà Trần, ngoài những cuộc chiến tranh vớiquân Nguyên Mông ở phía Bắc thì Đại Việt cũng có những sựliên hệ với các nước láng giềng phía tây và phía nam là Ai Laovà Chiêm Thành.Với Chiêm ThànhCó thể nói trong các triều đại Việt Nam, Chiêm Thành khônglúc nào không quấy phá và cuộc chiến tranh giữa hai nước vẫnthường xuyên xảy ra. Lúc nhà Trần lên ngôi, nước ChiêmThành vẫn giữ lệ triều cống và giao hòa. Trong đời vua TrầnNhân Tông, sau khi chinh phạt Chiêm Thành, thì giữa Đại Việtvà nước Chiêm Thành có sự giao hảo tốt đẹp. Đến đời vuaTrần Anh Tông, lúc bấy giờ Trần Nhân Tông đã lên làm tháithượng hoàng và trong lúc sang thăm vãn cảnh nước Chiêm vàđể cho tình giao hảo của hai nước trở nên bền vững hơn, nhàTrần đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành làCh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: