Danh mục

Bài tiểu luận: Quản trị doanh nghiệp thương mại

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIEDCHICKEN – nhãn hiệu được tiên phong bởi ôngHarland Sanders (9/9/1890). Cha mất khi tuổi cònnhỏ, mẹ ông đã phải bươn chải để nuôi sống cảgia đình, Sander phải đảm nhiệm việc chăm sóccho các em nhỏ và làm rất nhiều công việc bếpnúc trong suốt hơn 30 năm đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quản trị doanh nghiệp thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TIỂU LUẬNQUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1 GVHD : LỚP : QT13E Tháng 02 năm 2011DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Đặng Công Đoàn 2. Ysa Faty 3. Bùi Thị Hồng 4. Dương Ngọc Huệ 5. Trần Bảo Nguyên 6. Trần Đăng ThắngNỘI DUNG TIỂU LUẬN: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆU VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG HIỆU Ở KFC. Giới thiệu chung I. 1. KFC và lịch sử hình thành KFCKFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIEDCHICKEN – nhãn hiệu được tiên phong bởi ôngHarland Sanders (9/9/1890). Cha mất khi tuổi cònnhỏ, mẹ ông đã phải bươn chải để nuôi sống cảgia đình, Sander phải đảm nhiệm việc chăm sóccho các em nhỏ và làm rất nhiều công việc bếpnúc trong suốt hơn 30 năm đầu.Vào thập niên 30,Sanders khởi đầu sự nghiệp bằng việc chế biếngà rán phục vụ cho hành khách dừng chân ở trạmxăng nơi ông đang làm việc tại Corbin, bangKentucky. Vì lúc ấy ông chưa có nhà hàng nên những vị khách phải ăn trên những chiếcbàn đặt tại trạm xăng của khu phố nhỏ bé. Sau đó ông lại tạo ra một món ăn gọi là“món thay thế bữa ăn ở nhà” để bán cho những gia đình bận rộn. Ông gọi nó là “Buổiăn tối ngày chủ nhật, bảy ngày trong một tuần”.Khi mà nhu cầu vànhững đòi hỏi khắt khecủa người tiêu dung vềthức ăn lên cao, ông đãdi chuyển nhiều nơinhằm nâng cao năngsuất của mình. Trongmột thập kỷ sau, ôngđã thành công với công thức pha chế bí mật của 11 loại hương vị và thảo mộc cùng vớikỹ thuật nấu cơ bản mà vẫn được áp dụng đến ngày hôm nay.Năm 1955, tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ông đã tự phát triển và thành lậpDoanh nghiệp nhuợng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm sau, Sanders đã có hơn 600franchise ở US và ở Canada, và năm 1964 ông đã bán chuỗi cửa hàng của mình trongcông ty Mỹ cho một nhóm các nhà đầu tư với giá 2 triệu USD, trong đó có John Y.Brown JR, người sau này trở thành thống đốc bang Kentucky.Dưới sự quản lý của người sở hữu mới, tập đoàn Gà Rán Kentucky đã phát triển mộtcách nhanh chóng. Công ty đã thực hiện cổ phần hóa ra công chúng vào năm 1966 vàđược liệt kê trên thị trường Chứng Khoán New York vào năm 1969 và được mua lại bởiPepsiCo vào năm 1986. Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ănnhanh, bao gồm cả nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập, gọi là TriconGlobal Restaurant. Vào tháng 5 năm 2002 công ty tuyên bố thay đổi tên thành Yum. Côngty này sở hữu A&W, All – American Food Restaurants, hệ thống các nhà hàng KFC,Long Jonh Silvers, Pizza Hut và Taco Bell. Ngày nay tập đoàn Yum!Brands là tập đoànlớn nhất thế giới về số lượng cửa hàng với gần 35,000 cửa hàng trên khắp 110 quốcgia.Cho đến khi ông mất đi bởi sự tác động mạnh của bệnh bạch cầu vào năm 1980 ở độtuổi 90, ông đã đi gần 250,000 dặm/năm để viếng thăm các nhà hàng KFC trên toàn thếgiới.KFC là hệ thống nhà hàng phục vụ gàrán lớn nhất với hơn 10.000 nhà hàng tại92 quốc gia. KFC và hệ thống nhượngquyền đang tạo việc làm cho hơn200.000 người trên toàn thế giới.Sản phẩm chủ yếu của KFC là Buckets, Burgers và Twisters và thịt gà Colonel CrispyStrips với những món ăn thêm mang phong cách quê hươngTại Việt Nam, KFC tham gia thị trường từ năm 1997, đến nay đã có gần 80 cửa hàngtrên cả nước. 2. Cơ sở lí luậnThương hiệu:Thương hiệu là kháiniệm trong người tiêudùng về sản phẩmvới dấu hiệu của nhàsản xuất gắn lên mặt,lên bao bì hàng hoánhằm khẳng địnhchất lượng và xuấtxứ sản phẩm.Thương hiệu thườnggắn liền với quyềnsở hữu của nhà sảnxuất và thường được uỷ quyền cho người đại diện thương mại chính thức.Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấuhiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịchvụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.Thương hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chấtThương hiệu đã đăng ký sẽ được sự bảo hộ của pháp luật tránh khỏi sự bắt chước củađối thủ, khẳng định ưu thế đặc trưng của doanh nghiệp.Thương hiệu là 1 sự khẳng định đẳng cấp sản phẩm của doanh nghiệp. Hệ thống cácthương hiệu sẽ cho phép doanh nghiệp tấn công vào từng phân khúc khách hàng khácnhau.Tên gọi, biểu tượng, màu sắc đặc trưng của thương hiệu sẽ hỗ trợ sản phẩm dễ dàngđi vào tâm trí khách hàngThương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp nâng cao doanh số lợi nhuậncủa doanh nghiệp.Nhiều nghiên cứu thăm dò người tiêu dùng đã cho thấy rằng thương hiệu luôn là yếu tốhàng đầu giúp họ lựa chọn món hàng cần mua sắm.Nhờ thương hiệu sản phẩm, khách hàng sẽ: Biết xuất xứ sản phẩm, yên tâm về chấtlượng, tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin, giảm chi phí nghiên cứu thông tin, khẳngđịnh giá trị bản thân, giảm rủi ro trong tiêu thụ.Thiệt hại do tranh chấp nhãn hiệu là không nhỏ. Do vậy, các doanh nghiệp cần tiếnhành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình tại những thị trường tiềm năng.Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa của Việt áp dụng nguyên tắc first to file - dành ưu tiêncho người nộp đơn trước”. Chi phí đăng ký tại Việt khá nhỏ, do đó các doanh nghiệpnên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu để giành quyền ưu tiên sớm trước khi tung sản phẩm rathị trường.Mục tiêu của thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng một thương hiệu hàngđầu về thực phẩm, sáng tạo ra sự tươi sáng và vui nhộn cho tất cả mọi người ở mọilứa tuổiChuyển nhượng thương hiệu (Franchise): là hoạt động doanh nghiệp bán Franchisetrao cho bên mua quyền kinh doanh sử dụng mô hình, kỹ thuật kinh doanh, sản xuất haydịch vụ của công ty mìnhtrên thương hiệu của mình.Đổi lại, doanh nghiệp muaFranchise phải trả cho bênbán một khoản chi phí sửdụng bản quyền hay chiếckhấu % doanh t ...

Tài liệu được xem nhiều: