Danh mục

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 14

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 641.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài 14 Quản trị vốn kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại nằm trong bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại nhằm trình bày về đặc điểm và phân loại vốn kinh doanh, vốn lưu động ( VLĐ), hoạch định VLĐ, yêu cầu và biên pháp sử dụng VLĐ, bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 14 BÀI 14: QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.Đặc điểm và phân loại vốn kinh doanh 2.Vốn lưu động ( VLĐ) 3.Hoạch định VLĐ 4.Yêu cầu và biên pháp sử dụng VLĐ 5.Bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ 1.Đặc điểm và phân loại vốn KD Vốn kinh doanh ở DNTM là thể hiện bằng tiền và toàn bộ tài sản DN dùng trong kinh doanh, bao gồm: TS bằng hiện vật, tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, thương hiệu,bản quyền sở hữu CN.... 1.1. Đặc điểm VKD ở DNTM * Vốn cố định * Vốn lưu động 1.Đặc điểm và phân loại vốn KD 1.2. Phân loại vốn kinh doanh Theo các tiêu thức: * Pháp luật: vốn pháp định, vốn điều lệ, vốn có quyền biểu quyết * Hình thành vốn: vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh, vốn đi vay * Chu chuyển vốn: VCĐ, VLĐ * Thời gian sử dụng vốn: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn * Quyền sở hữu, vốn đi vay 2. Vốn lưu động ( VLĐ) 2.1. Thành phần và cơ cấu vốn lưu động VLĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông 2.1.1. Thành phần VLĐ, xét theo các góc độ * Về hình thái biểu hiện: vốn bằng hiện vật, vốn bằng tiền * Về quyền sở hữu: vốn chủ sở hữu, vốn đi vay * Về kế hoạch hóa: vốn lưu động định mức ( Vhh, V phihh), vốn lưu động không định mức 2.1.2. Cơ cấu vốn lưu động * Là % các loại vốn LĐ ( xét theo các góc độ) so với tổng VLĐ 2. Vốn lưu động ( VLĐ) 2.2. Nguồn vốn lưu động * Nguồn tự có và coi như tự có - Vốn chủ sở hữu - Vốn tự bổ sung - Coi như không tự có: không phải của DN nhưng DN có thể sử dụng vào kinh doanh trong thời gian nhàn rỗi * Nguồn đi vay ( tài trợ từ bên ngoài DN) 3. Hoạch định VLĐ 3.1. Chiến lược VLĐ Chiến lược VLĐ là định hướng hoạt động có mục tiêu về nguồn tài trợ VLĐ, phát triển nguồn tài trợ cho một thời kỳ và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện mục tiêu đề ra. Ba xu hướng chính * Sử dụng toàn bộ nguồn tài trợ dài hạn cho tổng tài sản * Sử dụng: - Tài trợ dài hạn cho tài sản LĐ thường xuyên - Tài trợ ngắn hạn cho TSLĐ tạm thời Với doanh nghiệp V&NTSCĐTSLĐTX, TSLĐTT - Vốn chủ sở hữu TSCĐ - Tài trợ dài hạn - Tài trợ ngắn hạn TSLĐTX, TSLĐTT 3. Hoạch định VLĐ 3.1. Chiến lược VLĐ * Sử dụng - Tài trợ dài hạn cho TSLĐTX và TSLĐTT (1 phần) - Tài trợ ngắn hạn cho TSLĐTT (1 phần) Với DNV&L; - Vốn chủ sở hữu hoặc tài trợ dài hạn → TSCĐ, TSCĐ (1 phần) - Tài trợ ngắn hạn → TSCĐ (1 phần) 3.2. Lập kế hoạch VLĐ * Nhiệm vụ Xác định - Tổng nhu cầu VLĐ trong kỳ - Khả năng VLĐ, cân đối VLĐ - Các biện pháp huy động, quản lý sử dụng VLĐ * Lập kế hoạch VLĐ - Xác định các chỉ tiêu định mức dự trữ theo ngày (Nd) - Tính mức vốn dự trữ hàng hóa (Vd): Vd = Nd .m.G XKH m= T G = Gm + Clt Năm - Số ngày 1 vòng quay và số vòng lưu chuyển của hàng hóa OTB .TKH Xgiá bán Nlc = Xgiá bán V = OTB - Tính các định mức vốn phi hàng hóa + Vốn bằng tiền: Tiền vốn quỹ, bán hàng chưa nộp + Tài sản khác: vốn bao bì, vật liệu bao gói, công cụ nhỏ, vốn phí đợi phân bổ - Lập bảng KH vốn lưu động 4.Yêu cầu và biện pháp sử dụng VLĐ 4.1.Yêu cầu sử dụng VLĐ * Đúng phương hướng, mục đích, kế hoạch đạt mục tiêu * Chấp hành quy định, chế độ quản lý vốn, lưu thông tiền tệ và các hợp đồng vay trả đã ký * Hạch toán đầy đủ, chinh xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng VLĐ * Phân tích sử dụng vốn 4.2.Biện pháp ( 3 nhóm) * Tăng nhanh vòng quay của VLĐ * Tiết kiệm chi phí kinh doanh, sử dụng hợp lý tài sản, giảm rủi ro thiệt hại * Tăng cường quản trị vốn, quản trị tài chính ( hạch toàn KD, kỷ luật tài chính, thu chi...) 5.Bảo toàn VLĐ phát triển VLĐ 5.1.Bảo toàn VLĐ DN có thể có một lượng HH hoặc số tiển để mua được số hàng bằng khối lượng hàng hóa đã bán ( có % lãi) Bảo toàn VLĐ: - Dạng hiện vật( HH và tài sản phi HH) - Giá trị Lưu ý: - Lạm phát, % tăng (giảm) giá HH - Chính sách ngoại tệ, lãi suất tiền gửi , vay - Chính sách xuất nhập khẩu hàng hóa - Tiến bộ KHCN, sự thay đổi nhu cầu - Điều kiện dự trữ, bảo quản HH 5.Bảo toàn VLĐ phát triển VLĐ 5.2.Phát triển vốn lưu động - Chiến lược tăng VLĐ ( vốn chủ+ dài hạn) - Huy động từ đối tác ( người cung ứng, khách hàng...) - Lựa chọn hình thức vay từ các loại NH ( chi phí thấp) 6.Vốn cố định 6.1.Thành phần và cơ cấu VCĐ 6.2.Nguồn VCĐ 6.3.Xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ 6.4.Khấu hao và kế hoạch khấu hao TSCĐ

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: