Danh mục

Bài tiểu luận: Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 579.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, bài tiểu luận "Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại" giới thiệu đến các bạn những nội dung về tổng quan về quản trị rủi ro kinh doanh và quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại, thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thuong mại Việt Nam,... Với các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại .     VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI   KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ­­­­­­­­­ BÀI TIỂU LUẬN    ĐỀ TÀI: “QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI” Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Trọng Tài Sinh viên:  Nguyễn Thu Hà Lớp:  A1C Khoa:  Tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Hà Nội, 20/04/2011 MỤC LỤC Phần 1   TỔNG   QUAN   VỀ   QUẢN   TRỊ   RỦI   RO   KINH   DOANH   VÀ   QUẢN   TRỊ  RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THUONG MẠI I.    Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.     Khái niệm về rủi ro  1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2.    Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng II.    Quản trị rủi ro thanh khoản 1.  Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản 2.  Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 3.    Các nguyên nhân dẫn dến rủi ro thanh khoản         3.1. Nhóm nguyên nhân khách quan         3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan         4.    Ðánh giá trạng thái thanh khoản         5.    Chiến lược quản trị thanh khoản         5.1. Ðuờng lối chung về quản trị thanh khoản         5.2. Các chiến luợc quản trị thanh khoản         6.    Các tiêu chuẩn đánh giá cho thanh khoản         7.    Mục tiêu quản trị rủi ro thanh khoản         8.    Dấu hiệu rủi ro thanh khoản Phần 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC  NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 2 Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại 2.1.    Tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam:  2.1.1. Bức tranh tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam 2.1.2. Tác dộng của diều kiện kinh tế vi mô dến hoạt dộng của hệ  thống ngân  hàng thuong mại Việt Nam   2.2.   Thực trạng quản trị  rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thuong mại  Việt Nam Phần 3      MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO   THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  3.1.     Ðịnh huớng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam dến nam 2010 và  dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020 3.1.1. Ðịnh huớng phát triển Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam dến nam 2010 và   dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020 3.1.2. Ðịnh huớng phát triển các tổ  chức tín dụng dến nam 2010 và dịnh huớng  chiến luợc dến nam 2020 3.2.   Biện pháp nâng cao hiệu quả  quản trị  rủi ro thanh khoản trong các ngân  hàng thuong mại Việt Nam: 3.2.1. Về phía Chính phủ:  3.2.2. Về phía Ngân hàng Nhà nuớc            QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI Phần 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ  RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THUONG MẠI I. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:  1.  Khái niệm về rủi ro:  Có nhiều định nghia khác nhau về rủi ro, nhưng nhìn  chung có thể chia làm hai quan diểm sau:   Theo quan điểm truyền thống:  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 3 Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại             Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố khác liên quan   dến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con nguời. Xã   hội loài nguời càng phát triển, hoạt dộng của con nguời càng đa dạng, thì nhiều loại   rủi ro mới phát sinh.  Theo quan điểm trung hoà:               Rủi ro là sự bất trắc có thể  đo lường duợc. Rủi ro vừa mang tính tích cực,  vừa mang tính tiêu cực, theo nghĩa rủi ro có thể  mang đến cho con nguời những tổn   thất, mất mát, nguy hiểm, nhung cũng có thể  mang dến những cơ hội, thời co không   ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng rủi ro, chúng ta có thể  tìm ra được những  biện pháp phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng, phát huy mặt tích cực do rủi   ro mang tới.   .  1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:              Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng duợc hiểu là những biến cố không mong  dợi mà khi xãy ra sẽ dẫn dến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận   thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí dể có thể  hoàn thành   duợc một nghiệp vụ tài chính nhất dịnh.   Các loại rủi to trong kinh doanh ngân hàng:   Có bốn loại rủi ro co bản trong kinh doanh ngân hàng:   Rủi ro tín dụng:  là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của  ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả duợc nợ hoặc trả nợ  không dúng hạn cho ngân hàng.     Rủi ro tỷ giá hối doái: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại   tệ  hoặc kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến dộng theo chiều huớng bất lợi cho ngân  hàng.   Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự  thay dổi của lãi suất thị  truờng hoặc của những yếu tố có liên quan dến lãi suất dẫn dến tổn thất về  tài sản  hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.   Rủi ro thanh khoản:  là loại rủi ro xuất hiện trong truờng hợp ngân hàng  thiếu khả  nang chi trả  do không chuyển dổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc   không thể vay muợn dể dáp ứng yêu cầu của các hợp dồng thanh toán.   2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:  Theo quan diểm của truờng  phái mới, duợc nhiều nguời dồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả các loại rủi ro   trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện. Theo dó, quản trị  rủi ro là quá trình   tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ  thống nhằm nhận dạng, kiểm  soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những  ảnh huởng bất lợi   Nguyễn Thu Hà – A1C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: