![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI TIỂU LUẬN: SỨC BỀN CỦA VẬT LIỆU
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 581.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở lý thuyết: Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh.Quan hệ ứng suất, nội lực và biến dạng.Thế biến dạng và đàn hồiTính toán kết cấu công trình về độ bền, cứng và ổn định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN: SỨC BỀN CỦA VẬT LIỆU Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Sức Bền Vật Liệu. Tên đề tài : Thanh chịu kéo-nén đúng tâm Lớp : HK6LC Giáo viên : Nguyễn Văn Thuận Sinh viên : Pham Van Trung Hưng yên, tháng 02 năm 2009Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 1 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí Nhận Xét Của Giáo Viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 2 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình được chế tạo và tồn tại, các công trình xây dựng và máymóc đều chịu tác động của môi trường bên ngoài, của bản thân công nghệkhai thác và sử dụng, trong đó một dạng tác động quan trọng là tác đ ộng cơhọc tức là các tác động thông qua lực và chuyển động. Để chịu được các tác động này vầ chuyền tác động tới các bộ phận khác,mỗi công trình nhất thiết phải có một hệ thông tiếp nhận lực, một “ bộxương “, một “khung xương” gọi là kết cấu chiu lực.Kết cấu chịu l ực c ầnđược tính toán và thiết kế để đảm bảo đủ độ bền, đủ độ cứng và đ ủ đ ộ ổnđịnh. Tính toán kết cấu công trình về độ bền, độ cứng, độ ổn định là nội dungcủa nhiều môn học. Sức bền vật liệu(SBVL) là một trong những môn học đó,nhằm nghiên cứu những phương pháp, những nguyên tắc chung để tính toáncác chi tiết, các bộ phận kết cấu.SBVL là một môn khoa học thực nghiệm,được xây dựng trên một số kết quả thực nghiệm và những giả thiết mangtính trực giác, cho phép đơn giản hóa nhiều vấn đề phức tạp mà vẫn giữ lạinhững mô tả bản chất của các hiện tượng được nghiên cứu. Thỏa mãn các yêu cầu về bền, cứng và độ ổn định thường mâu thuẫnvới yêu cầu tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành chi phí. Giải quy ếtnhững mâu thuẫn trên là mục đích và động lực của môn hoc SBVL. Trên cơ sởthực nghiệm, SBVL sẽ đưa ra những chỉ tiêu để đánh giá độ bền, độ cứng, độổn định của các chi tiết công trình. Là một sinh viên chuyên ngành cơ khí, với mục đích nâng cao s ự hi ểubiết của mình về môn học lên sau khi nhận đề tài em đã lỗ lực hoàn thành.Chođến nay đề tài của em đã được hoàn thiện.Trong quá trình nghiên cứu do nănglực và kinh nghiệm còn hạn chế lên không tránh khỏi những thiếu sót, emmong được sự góp ý của thầy giáo cùng các ban để bài tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 3 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí Phần I : Cơ Sở Lý Thuyết1.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh1.1.1. Thí nghiệm Trước hết ta khảo sát biến dạng của thanh (chịu kéo). Đầu tiên trên bềmặt của thanh kẻ những đường song song với trục thanh tượng trưng cho cácthớ dọc, và những đường vuông góc tượng trưng cho các mặt cắt ngang củathanh.Chúng tạo thành các ô vuông. Sau khi chịu kéo thì các ô vuông sẽ trởthành các hình chữ nhật Ta gọi một thanh chịu kéo hay nén đúng tâm là thanh chịu lực sao cho trênmọi mặt cắt ngang chỉ có một thành phần lực dọc trục Nz.* Giả thiết Mặt cắt ngang của thanh trước và sau khi biến dạng vẫn luôn thẳng vàvuông góc với trục thanh. Trong quá trình biến dạng các thớ dọc luôn thẳng, song song với trực củathanh và không tác dụng tương hỗ lên nhau. Hình 1.1 Thí nghiệm thanh chịu kéo1.1.2. Quan hệ ứng suất, nội lực và biến dạng Từ thí nghiệm trên ta nhận thấy trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo(nén) đúng tâm có biến dạng dài theo phương trục z. du εz = (1.1) dz Từ định luật Húc ta được (1.2) δz = E.εz Trong đó : - E được gọi là modul đàn hồi Young Mặt khác ta lại có Nz Nz = ∫ δz.dF = δz . ∫ dF = δz .F δz = (1.3) F F FVậy ứng suất củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN: SỨC BỀN CỦA VẬT LIỆU Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí BÀI TIỂU LUẬN Môn học : Sức Bền Vật Liệu. Tên đề tài : Thanh chịu kéo-nén đúng tâm Lớp : HK6LC Giáo viên : Nguyễn Văn Thuận Sinh viên : Pham Van Trung Hưng yên, tháng 02 năm 2009Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 1 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí Nhận Xét Của Giáo Viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 2 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình được chế tạo và tồn tại, các công trình xây dựng và máymóc đều chịu tác động của môi trường bên ngoài, của bản thân công nghệkhai thác và sử dụng, trong đó một dạng tác động quan trọng là tác đ ộng cơhọc tức là các tác động thông qua lực và chuyển động. Để chịu được các tác động này vầ chuyền tác động tới các bộ phận khác,mỗi công trình nhất thiết phải có một hệ thông tiếp nhận lực, một “ bộxương “, một “khung xương” gọi là kết cấu chiu lực.Kết cấu chịu l ực c ầnđược tính toán và thiết kế để đảm bảo đủ độ bền, đủ độ cứng và đ ủ đ ộ ổnđịnh. Tính toán kết cấu công trình về độ bền, độ cứng, độ ổn định là nội dungcủa nhiều môn học. Sức bền vật liệu(SBVL) là một trong những môn học đó,nhằm nghiên cứu những phương pháp, những nguyên tắc chung để tính toáncác chi tiết, các bộ phận kết cấu.SBVL là một môn khoa học thực nghiệm,được xây dựng trên một số kết quả thực nghiệm và những giả thiết mangtính trực giác, cho phép đơn giản hóa nhiều vấn đề phức tạp mà vẫn giữ lạinhững mô tả bản chất của các hiện tượng được nghiên cứu. Thỏa mãn các yêu cầu về bền, cứng và độ ổn định thường mâu thuẫnvới yêu cầu tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành chi phí. Giải quy ếtnhững mâu thuẫn trên là mục đích và động lực của môn hoc SBVL. Trên cơ sởthực nghiệm, SBVL sẽ đưa ra những chỉ tiêu để đánh giá độ bền, độ cứng, độổn định của các chi tiết công trình. Là một sinh viên chuyên ngành cơ khí, với mục đích nâng cao s ự hi ểubiết của mình về môn học lên sau khi nhận đề tài em đã lỗ lực hoàn thành.Chođến nay đề tài của em đã được hoàn thiện.Trong quá trình nghiên cứu do nănglực và kinh nghiệm còn hạn chế lên không tránh khỏi những thiếu sót, emmong được sự góp ý của thầy giáo cùng các ban để bài tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Gi¶ng viªn : NguyÔn V¨n ThuËn 3 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bài TiểuLuận Khoa Cơ Khí Phần I : Cơ Sở Lý Thuyết1.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh1.1.1. Thí nghiệm Trước hết ta khảo sát biến dạng của thanh (chịu kéo). Đầu tiên trên bềmặt của thanh kẻ những đường song song với trục thanh tượng trưng cho cácthớ dọc, và những đường vuông góc tượng trưng cho các mặt cắt ngang củathanh.Chúng tạo thành các ô vuông. Sau khi chịu kéo thì các ô vuông sẽ trởthành các hình chữ nhật Ta gọi một thanh chịu kéo hay nén đúng tâm là thanh chịu lực sao cho trênmọi mặt cắt ngang chỉ có một thành phần lực dọc trục Nz.* Giả thiết Mặt cắt ngang của thanh trước và sau khi biến dạng vẫn luôn thẳng vàvuông góc với trục thanh. Trong quá trình biến dạng các thớ dọc luôn thẳng, song song với trực củathanh và không tác dụng tương hỗ lên nhau. Hình 1.1 Thí nghiệm thanh chịu kéo1.1.2. Quan hệ ứng suất, nội lực và biến dạng Từ thí nghiệm trên ta nhận thấy trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo(nén) đúng tâm có biến dạng dài theo phương trục z. du εz = (1.1) dz Từ định luật Húc ta được (1.2) δz = E.εz Trong đó : - E được gọi là modul đàn hồi Young Mặt khác ta lại có Nz Nz = ∫ δz.dF = δz . ∫ dF = δz .F δz = (1.3) F F FVậy ứng suất củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản vẽ cơ khí động cơ đốt trong gia công cơ khí vẽ kỹ thuật cơ khí giáo trình công nghệ chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 335 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 195 0 0 -
103 trang 177 0 0
-
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 169 0 0 -
124 trang 166 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 154 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 136 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 129 0 0 -
13 trang 108 0 0