Danh mục

BÀI TÌM HIỂU VỀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 241.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, việc thực hiện bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của Tỉnh ủy và Hội đồng nhân dân tỉnh cũng đều xác định việc thực hiện bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình là nhiệm vụ của các ngành, các cấp. Thực hiện Kế hoạch số 05/KH-VSTBPN ngày 01/06/2009 của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Quảng Ninh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TÌM HIỂU VỀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, vi ệc th ực hi ện bình đ ẳng gi ới vàphòng, chống bạo lực gia đình được Đảng và Nhà nước đ ặc bi ệt quan tâm. Ngh ịquyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của Tỉnh ủy và Hội đ ồngnhân dân tỉnh cũng đều xác định việc thực hiện bình đẳng giới và phòng, ch ống b ạolực gia đình là nhiệm vụ của các ngành, các cấp. Thực hiện Kế hoạch số 05/KH-VSTBPN ngày 01/06/2009 của Ban Vì sự tiếnbộ của phụ nữ tỉnh Quảng Ninh về việc triển khai thực hiện “Luật Bình đẳnggiới” và chương trình hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh QuảngNinh, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh đã có Quyết định số 3474/QĐ-VSTBPNngày 05/11/2009 thành lập Ban tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu Luật bình đẳng giới”.Mục đích của cuộc thi là nhằm tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức,ý thức chấp hành pháp luật về bình đẳng giới góp ph ần th ực hi ện bình đ ẳng gi ới vàphòng, chống bạo lực trong gia đình. nâng cao quyền con người, xóa đói, giảm nghèo.Đây là một thành tựu rất quan trọng góp phần th ực hiện mục tiêu đ ưa đ ất n ước ti ếnlên chủ nghĩa xã hội. Mặt khác thông qua việc tổ chức cuộc thi nhằm tăng cường s ựphối hợp chỉ đạo đồng bộ của các ngành, các cấp và các tổ chức đoàn th ể trong côngtác tuyên truyền, giáo dục và tổ chức thực hiện tốt các quy định của pháp lu ật v ềbình đẳng giới. Xác định được ý nghĩa và mục đích của cuộc thi điều ấy đã thúcđẩy tôi mạnh dạn tham gia cuộc thi “Tìm hiểu Luật bình đẳng giới” để cùng chiasẻ một vài kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình về luật. 1 Câu 1: Luật Bình đẳng giới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực kể từ ngày, tháng, năm nào? Luật Bình đẳng giới đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi ệtNam Khóa XI, kỳ họp thứ X thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006. Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. Câu 2: Trình bày bố cục và phạm vi điều chỉnh của Luật Bình đẳng giới? 2.1 Về bố cục: Luật Bình đẳng giới bao gồm 6 chương, 44 điều Chương I: Những quy định chung( Từ điều 1 đến điều 10)Điều 1. Phạm vi điều chỉnhĐiều 2. Đối tượng áp dụngĐiều 3. Áp dụng điều ước quốc tế về bình đẳng giớiĐiều 4. Mục tiêu bình đẳng giớiĐiều 5. Giải thích từ ngữĐiều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giớiĐiều 7. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giớiĐiều 8. Nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giớiĐiều 9. Cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới 2Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấmChương II: Bình đẳng giới trong các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình ( Từ điều 11 đến điều 18)Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịĐiều 12. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tếĐiều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao độngĐiều 14. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục – đào tạoĐiều 15. Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệĐiều 16. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thaoĐiều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tếĐiều 18. Bình đẳng giới trong gia đình Chương III: Các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới ( Từ điều 25 đến điều 34).Điều 19. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giớiĐiều 20. Đảm bảo nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong việc hoàn thi ện h ệthống văn bản quy phạm pháp luậtĐiều 21. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm phápl u ậtĐiều 22. Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giớiĐiều 23. Thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giớiĐiều 24. Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới Chương IV 3Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giớiĐiều 25. Trách nhiệm của Chính phủĐiều 27. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộĐiều 28. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấpĐiều 29. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viênĐiều 30. Trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ Việt NamĐiều 31. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ ch ức chính trị – xãhội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mìnhĐiều 32. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khácĐiều 33. Trách nhiệm của gia đìnhĐiều 34. Trách nhiệm của công dân Chương V Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về Bình đẳng giớiĐiều 35. Thanh tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giớiĐiều 36. Giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giớiĐiều 37. Khiếu nại và giải quyết khiếu nạiĐiều 38. Tố cáo và giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giớiĐiều 39. Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giớiĐiều 40. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị,kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, th ểdục, thể thao, y tếĐiều 42. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới Chương VI 4 Điều khoản thi hànhĐiều 43. Hiệu lực thi hànhĐiều 44. Hướng dẫn thi hành 2.2 Về phạm vi điều chỉnhĐiều 1 quy định:Luật này quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực c ủa đ ời s ống xã h ộivà gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, giađình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới. Câu 3: Thế nào là bình đẳng giới ? Mục tiêu của bình đẳng giới là gì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: