Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấuT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT CHO PHƯƠNG TRÌNH CẤP HAI TUYẾN TÍNHTỔNG QUÁT VỚI DẠNG ĐẶC TRƯNG ĐỔI DẤUNguyễn Thị Ngân (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên)1. Mở đầuBài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưngkhông âm đã được trình bày trong nhiều tài liệu ( xem [1], [2], [3]). Trong mục này chúng tôimô tả phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu trongmiền Ω+ và Ω-, cách đặt bài toán biên thứ nhất cho từng miền Ω+ và Ω- một cách riêng biệt.1.1 Phương trình với dạng đặc trưng đổi dấuTa ký hiệu Ω là miền bị chặn trong Rn với biên ∑ ≡ ∂Ω . Trong Ω cho phương trình cấphai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu như sau:nnk , j =1k =1L ( u ) = ϕ ( x ) ∑ a kj ( x ) u x k x j + ∑ b k ( x ) u x k + c ( x ) u = f ( x ) (1.1)với điều kiện:akj = ajk ;A( x, ξ ) =(1.2)n∑ak , j =1kj( x )ξ k ξ j ≤ 0;(1.3)cho mọi véc tơ ξ = (ξ1, …, ξn) và mọi điểm x ∈ Ω. Hàm số ϕ(x), f(x), u(x) ∈ Lp (Ω).Ta giả thiết hàm ϕ(x) có tính chất:Nếu ϕ(x) = 0 thì grad ϕ(x) ≠ 0(1.4)Ω = Ω+ ∪ S ∪ Ωvới:Ω+ = {x ∈ Ω ; ϕ (x) > 0} ;Ω- = {x ∈ Ω ; ϕ (x) < 0} ;S = {x ∈ Ω ; ϕ (x) = 0} ;Mặt S phân chia miền Ω (một cách địa phương) thành hai miền: một miền có ϕ(x) > 0,miền còn lại có ϕ(x) < 0.1.2 Mô tả phương trình trong các miền Ω+ , ΩTa kí hiệu Σ+ là biên của miền Ω+.Σ- là biên của miền ΩBiên Σ của miền Ω được chia dưới dạng:Σ = Σ ∪ Σ ;trong đó: Σ = ∑ ∪Ω + ;Σ = ∑ ∪Ω − .Do vậy:111T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008∑ ∪ S = ∑ + ;∑ ∪ S = ∑ − .Trong miền Ω+, ta xét phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát có dạng:n∑L (u ) = ϕ ( x )n∑ba kj ( x ) u x k x j +k , j =1kk =1( x ) u x k + c ( x ) u = f ( x ) (1.5)Do điều kiện (1.3) và ϕ (x) > 0 trong miền Ω+ nên phương trình (1.5) là phương trìnhcấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm.Hàm số:n∑b+ (x) =(bkn∑−k =1akjj =1ϕ−xjn∑j =1ϕakjxj)η,ktrong đó η = (η1 ,η 2, ...η n` ) là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ+, là hàmFikera cho phương trình (1.5).Ta ký hiệu:∑∑∑∑∑Ta có:0++∑ ; A ( x ,η ( x= {x ∈ ∑ ; b ( x ) = 0 };= {x ∈ ∑ ; b ( x ) > 0 };= {x ∈ ∑ ; b ( x ) < 0 };= ∑ ∑++++0+0++∑ = ∑ ∪∑ ∪∑ ∪ ∑+3+})) = 0 ;0+2+00+10++03{= x0 ∈+0+1+2Trong miền Ω-, nhân hai vế của (1.5) với (-1) ta có:L (u ) = −ϕ ( x )n∑a kj ( x ) u x k x j −k , j =1n∑bk =1k( x ) u x k − c ( x ) u = − f ( x ) (1.6)Do điều kiện (1.3) và ϕ(x) < 0 trong miền Ω- nên phương trình (1.6) là phương trình cấphai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm. Hàm số:b− ( x ) =n∑k =1k(−b ) −n∑( − a k j )ϕj =1xj−n∑j =1ϕ ( − a k j ) x η k ,jtrong đó η = (η1 ,η 2, ...η n` ) là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ-, là hàmFikera cho phương trình (1.6).Ta ký hiệu:∑∑∑∑∑1120__0−1−2−3{∑ ; A ( x ,η ( x= {x ∈ ∑ ; b ( x ) = 0 };= {x ∈ ∑ ; b ( x ) > 0 };= {x ∈ ∑ ; b ( x ) < 0 };= ∑ ∑= x0 ∈0−0−−0−−0−−0−−0})) = 0 ;T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Ta có: ∑ − = ∑ 3− ∪∑ 0− ∪∑ 1− ∪∑ −2Ta dễ dàng chứng minh được các định lý sau:Định lý 1.2.1: Với mọi x ∈ S véc tơ grad ϕ(x) cùng hướng với véctơ pháp tuyến trongđơn vị miền Ω+.00Định lý 1.2.2. S ⊂ ∑+ ∩ ∑−Định lý 1.2.3. Với mọi x ∈ S, ta có:b+(x) = b-(x)Định lý 1.2.4. Giả sử hàm ϕ(x) thỏa mãn điều kiện sau:n∑ b ( x)ϕkk =1+2Khi đó S ⊂ ∑ ∩∑xkn∑a( x)