BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRIC
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 191.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợp có thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRICChuyªn ®Ò Axit Nitric ≛ℋ≛ Am 2.2 BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRICA. MỘT SỐ CHÚ ÝI. Tính oxi hóa của HNO3 HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim lo ại, phi kim, các h ợpchất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợpcó thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.* Chú ý: 1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO 3 đặc, nguội do bị thụ động hóa. 2. Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp t ạo ra các s ản ph ẩm khác: NH4NO3 dựa theophương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dungdịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khốihơi của hỗn hợp đã cho. 3. Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ không có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa. 4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại (Fe3+,Cr ); nếu axit dùng thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+), hoặc có thể tạo đồng thời 2 loại 3+muối. 5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cầnquan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion.II. Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e. 0 n+M → M + ne ⇒ ne nhường = ne nhận+5 +xN + (5 – x)e → N* Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = Σne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận - Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổngđiện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình. M → Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O + Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 Nếu hỗn hợp gồm cả kim loại và oxit kim loại phản ứng với HNO 3 (và giả sử tạo ra khí NO) thì: nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL)III. Một số Ví dụVD1. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung d ịch HNO 3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc).Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2 M được k ết tủa R. Sau khi nung R đến kh ối lượng không đ ổithu được 20 g chất rắn.a. Tính khối lượng Cu ban đầu.b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO 3 đã dùng Giải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mola. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH) 2. Chất rắn thu được khi nung làCuO ⇒ nCuO = 20/80 = 0,25 mol ⇒ nCu (OH )2 = nCuO = 0,25 mol.Theo định luật bảo toàn nguyên tố:nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol ⇒ mCu = 0,25.64 = 16 gb. Trong X, n Cu 2+ = nCu (OH )2 = 0,25 mol ⇒ m Cu(NO3 )2 = 188.0,25 = 47 g Cu → Cu2+ + 2e 0,25 mol 0,5 mol +5 +2Mà: N + 3e → N 0,3 mol 0,1 mol 1Chuyªn ®Ò Axit Nitric ≛ℋ≛ Am 2.2Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3. +5 −3ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol ⇒ ne nhận N →N = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol +5 −3 N + 8e → N 0,2 mol 0,025 mol⇒ n NH 4 NO3 = 0,025 mol ⇒ m NH 4 NO3 = 80.0,025 = 2 gTheo định luật bảo toàn nguyên tố:n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3 )2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH 4 NO3 ) = 2n Cu(NO3 )2 + nNO + 2n NH 4 NO3 = 0,65 mol (Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có: n HNO3 pư = 4.nNO + 10.n NH 4 NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol) 40,95⇒ m HNO3 = 63.0,65 = 40,95 g ⇒ C% = .100% = 5,12% 800VD2. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc)duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4. Giải:nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol +5 +2 N + 3e → N 0,9 mol 0,3 molGọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầuTa có: 27x + 56y = 11 (1) Al → Al+3 + 3e ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRICChuyªn ®Ò Axit Nitric ≛ℋ≛ Am 2.2 BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRICA. MỘT SỐ CHÚ ÝI. Tính oxi hóa của HNO3 HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim lo ại, phi kim, các h ợpchất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợpcó thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.* Chú ý: 1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO 3 đặc, nguội do bị thụ động hóa. 2. Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp t ạo ra các s ản ph ẩm khác: NH4NO3 dựa theophương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dungdịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khốihơi của hỗn hợp đã cho. 3. Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ không có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa. 4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại (Fe3+,Cr ); nếu axit dùng thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+), hoặc có thể tạo đồng thời 2 loại 3+muối. 5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cầnquan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion.II. Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e. 0 n+M → M + ne ⇒ ne nhường = ne nhận+5 +xN + (5 – x)e → N* Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = Σne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận - Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổngđiện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình. M → Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O + Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 Nếu hỗn hợp gồm cả kim loại và oxit kim loại phản ứng với HNO 3 (và giả sử tạo ra khí NO) thì: nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL)III. Một số Ví dụVD1. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung d ịch HNO 3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc).Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2 M được k ết tủa R. Sau khi nung R đến kh ối lượng không đ ổithu được 20 g chất rắn.a. Tính khối lượng Cu ban đầu.b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO 3 đã dùng Giải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mola. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH) 2. Chất rắn thu được khi nung làCuO ⇒ nCuO = 20/80 = 0,25 mol ⇒ nCu (OH )2 = nCuO = 0,25 mol.Theo định luật bảo toàn nguyên tố:nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol ⇒ mCu = 0,25.64 = 16 gb. Trong X, n Cu 2+ = nCu (OH )2 = 0,25 mol ⇒ m Cu(NO3 )2 = 188.0,25 = 47 g Cu → Cu2+ + 2e 0,25 mol 0,5 mol +5 +2Mà: N + 3e → N 0,3 mol 0,1 mol 1Chuyªn ®Ò Axit Nitric ≛ℋ≛ Am 2.2Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3. +5 −3ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol ⇒ ne nhận N →N = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol +5 −3 N + 8e → N 0,2 mol 0,025 mol⇒ n NH 4 NO3 = 0,025 mol ⇒ m NH 4 NO3 = 80.0,025 = 2 gTheo định luật bảo toàn nguyên tố:n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3 )2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH 4 NO3 ) = 2n Cu(NO3 )2 + nNO + 2n NH 4 NO3 = 0,65 mol (Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có: n HNO3 pư = 4.nNO + 10.n NH 4 NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol) 40,95⇒ m HNO3 = 63.0,65 = 40,95 g ⇒ C% = .100% = 5,12% 800VD2. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc)duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4. Giải:nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol +5 +2 N + 3e → N 0,9 mol 0,3 molGọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầuTa có: 27x + 56y = 11 (1) Al → Al+3 + 3e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi học sinh giỏi hóa chuyên đề hóa học chuỗi phản ứng hóa học tính chất hóa học đề thi tốt nghiệp hóa phương pháp giải nhanh hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 13: Nhóm VIIB
31 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Phương pháp điều chế và Sử dụng hóa chất tinh khiết: Phần 1
312 trang 30 0 0 -
28 trang 30 0 0
-
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 30 0 0 -
Máy tính học cách nhìn như người
3 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 3): Phần 1
213 trang 29 0 0 -
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 29 0 0