Bài tổng thuật: Bạo lực gia đình
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 51.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình, bài viết nêu lên thực trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tổng thuật: Bạo lực gia đìnhHọ và tên: Bùi Thị Trà MyLớp : K31 báo in A2 BÀI TỔNG THUẬT Chủđề:BạolựcgiađìnhI. Các đoạn văn cùng chủ đề 1. Gia đình là nơi trú ngụ của hạnh phúc, cái nôi nuôi d ưỡng và giáo d ục tr ẻ th ơ, n ơi tr ở v ềsau mỗi lần vấp ngã đối với mỗi con người. Nhưng trong nhiều tr ường h ợp, b ạo l ực đang tr ởthành một trong những nguy cơ biến gia đình thành “địa ngục trần gian”. Bạo lực gia đình hayBạo hành gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo hành giữa các thành viên trong cùngmột gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực gi ữa cha mẹvới con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có x ảy ra vàđược xếp vào nhóm các hành vi này. Bạo lực gia đình xảy ra ở m ọi qu ốc gia, n ền văn hóa, tôngiáo, không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. Đây không còn là đ ề tài m ới,nhưng vẫn rất thời sự. Nạn bạo lực gia đình vẫn xảy ra m ột cách khá th ường xuyên, đ ể l ại s ựtổn hại xã hội nghiêm trọng.Các hình thức bạo hành • Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát... tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch về sức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ và con cái hoặc con cái và bố mẹ già. • Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời gian dài... Nguồn: dantri.com 2. Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Số liệu cụ thể: • 66% các vụ ly hôn ở Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình o Trong 5 năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% trong các nguyên nhân dẫn tới ly hôn o Năm 2005, có tới hơn 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%, cũng theo nghiên cứu đó thì: 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần. 30% cặp vợ chồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. • 5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập • 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ ở thành phố có xảy ra bạo lực. • 9-10% trường hợp nạn nhân của bạo lực gia đình là nam giới và thủ phạm chính là người vợ Cũng theo số liệu thống kê của bệnh vi ện, các trung tâm, phòng c ấp c ứu l ớn c ủa c ả n ước, cótrên 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm tr ọng hàng năm donguyên nhân bạo lực gia đình. Nhiều phụ n ữ nhập vi ện, th ương tích, ch ấn th ương do h ậu qu ảcủa nạn bạo hành gia đình, có cả trường hợp nạn nhân đang đ ược đi ều tr ị tại b ệnh vi ện cònnhận cả những lời đe dọa về tinh thần và tính mạng, nhi ều phụ n ữ trú ngụ tại nhà t ạm lánh đ ểđược giúp đỡ. Nguồn: Wikipedia.com 3. Ảnh hưởng của bạo hành gia đình trải rộng từ tâm lý cho đ ến th ể ch ất c ủa n ạn nhân. Nhi ềutrường hợp hành vi bạo lực dẫn đến thương tật suốt đời th ậm chí t ử vong. B ạo l ực gia đìnhthường là nguyên nhân khởi phát trầm cảm và rối loạn stress sau sang chấn sau này, đ ặc bi ệt làở trẻ em-đối tượng nhạy cảm hơn. Những trẻ gái sống trong môi tr ường bạo l ực, khi tr ưởngthành khó đặt niềm tin vào những người đàn ông khác và thường gặp tr ắc tr ở trong tình yêu. H ọcó niềm hoài nghi quá mức với đối tượng khác gi ới, lý do bắt ngu ồn t ự vi ệc ch ứng ki ến hành vibạo lực của cha đối với mẹ hoặc với bản thân mình. Các tr ẻ trai về sau này có th ể b ắt ch ướccác hành vi bạo lực với người vợ trong tương lai. Nguồn: Wikipedia.com 4. Ở Việt Nam, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng đáng báo đ ộng và trái ng ượcvới truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Có r ất nhi ều nguyên nhân đã đ ược đ ưa ra đ ể lýgiải cho hiện tượng bạo lực gia đình như: do rượu và ma túy, do mâu thu ẫn trong làm ăn, khókhăn về kinh tế, ngoại tình…Tuy nhiên, không thể đổ lỗi cho nghèo đói vì nhiều gia đình khá giảvẫn có bạo lực và nhiều gia đình kinh tế khó khăn nhưng vẫn gi ữ m ối quan h ệ t ốt đ ẹp. B ạohành giữa cha mẹ và con cái cũng không hi ếm và th ường đ ược bi ện h ộ v ới m ục đích giáo d ụctheo kiểu thương cho roi cho vọt. Hậu quả thường là rất nghiêm trọng, m ột bộ phận tr ẻ cóthể bỏ nhà, bỏ học hay nghiện ma túy... Yếu tố được coi là nguyên nhân sâu xa của bạo l ực giađình và là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình là nhận thức về vấn đề bình đẳng giớirất hạn chế, bất bình đẳng giới là gốc rễ của bạo lực gia đình.- Ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến với những quan ni ệm mang đậm màu s ắc đ ịnh ki ếngiới, đó là những định kiến nằm ngay trong truyền thống văn hóa, phong t ục tâp quán, chu ẩnmực đạo đức bấy lâu nay trong xã hội: tư tưởng trọng nam, khinh nữ…- Nhận thức của chính bản thân của người phụ nữ bị bạo lực: Sự nhìn nhận, đ ấu tranh c ủangười phụ nữ trước bạo hành gia đình còn hạn chế, thi ếu th ẳng thắn, còn cam ch ịu; h ọ mang t ưtưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, b ạn bè chêcười…- Cộng đồng, xã hội coi vấn đề bạo lực gia đình là chuyện thông th ường, chuyện riêng c ủa m ỗigia đình: “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, sự can thiệp, lên án của c ộng đồng, làng xóm, chính quy ềnđịa phương chỉ mang tính chất nhất thời, mờ nhạt.- Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục v ề hành vi b ạo l ực gia đình, s ự tham giacủa cộng đồng cho vấn đề xã hội này còn hạn chế, chưa thật sự đi vào chi ều sâu, ch ưa th ườngxuyên; lực lượng tham gia công tác này còn thiếu về số lượng, chưa được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tổng thuật: Bạo lực gia đìnhHọ và tên: Bùi Thị Trà MyLớp : K31 báo in A2 BÀI TỔNG THUẬT Chủđề:BạolựcgiađìnhI. Các đoạn văn cùng chủ đề 1. Gia đình là nơi trú ngụ của hạnh phúc, cái nôi nuôi d ưỡng và giáo d ục tr ẻ th ơ, n ơi tr ở v ềsau mỗi lần vấp ngã đối với mỗi con người. Nhưng trong nhiều tr ường h ợp, b ạo l ực đang tr ởthành một trong những nguy cơ biến gia đình thành “địa ngục trần gian”. Bạo lực gia đình hayBạo hành gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo hành giữa các thành viên trong cùngmột gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực gi ữa cha mẹvới con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có x ảy ra vàđược xếp vào nhóm các hành vi này. Bạo lực gia đình xảy ra ở m ọi qu ốc gia, n ền văn hóa, tôngiáo, không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. Đây không còn là đ ề tài m ới,nhưng vẫn rất thời sự. Nạn bạo lực gia đình vẫn xảy ra m ột cách khá th ường xuyên, đ ể l ại s ựtổn hại xã hội nghiêm trọng.Các hình thức bạo hành • Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát... tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch về sức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ và con cái hoặc con cái và bố mẹ già. • Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời gian dài... Nguồn: dantri.com 2. Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Số liệu cụ thể: • 66% các vụ ly hôn ở Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình o Trong 5 năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% trong các nguyên nhân dẫn tới ly hôn o Năm 2005, có tới hơn 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%, cũng theo nghiên cứu đó thì: 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần. 30% cặp vợ chồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. • 5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập • 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ ở thành phố có xảy ra bạo lực. • 9-10% trường hợp nạn nhân của bạo lực gia đình là nam giới và thủ phạm chính là người vợ Cũng theo số liệu thống kê của bệnh vi ện, các trung tâm, phòng c ấp c ứu l ớn c ủa c ả n ước, cótrên 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm tr ọng hàng năm donguyên nhân bạo lực gia đình. Nhiều phụ n ữ nhập vi ện, th ương tích, ch ấn th ương do h ậu qu ảcủa nạn bạo hành gia đình, có cả trường hợp nạn nhân đang đ ược đi ều tr ị tại b ệnh vi ện cònnhận cả những lời đe dọa về tinh thần và tính mạng, nhi ều phụ n ữ trú ngụ tại nhà t ạm lánh đ ểđược giúp đỡ. Nguồn: Wikipedia.com 3. Ảnh hưởng của bạo hành gia đình trải rộng từ tâm lý cho đ ến th ể ch ất c ủa n ạn nhân. Nhi ềutrường hợp hành vi bạo lực dẫn đến thương tật suốt đời th ậm chí t ử vong. B ạo l ực gia đìnhthường là nguyên nhân khởi phát trầm cảm và rối loạn stress sau sang chấn sau này, đ ặc bi ệt làở trẻ em-đối tượng nhạy cảm hơn. Những trẻ gái sống trong môi tr ường bạo l ực, khi tr ưởngthành khó đặt niềm tin vào những người đàn ông khác và thường gặp tr ắc tr ở trong tình yêu. H ọcó niềm hoài nghi quá mức với đối tượng khác gi ới, lý do bắt ngu ồn t ự vi ệc ch ứng ki ến hành vibạo lực của cha đối với mẹ hoặc với bản thân mình. Các tr ẻ trai về sau này có th ể b ắt ch ướccác hành vi bạo lực với người vợ trong tương lai. Nguồn: Wikipedia.com 4. Ở Việt Nam, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng đáng báo đ ộng và trái ng ượcvới truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Có r ất nhi ều nguyên nhân đã đ ược đ ưa ra đ ể lýgiải cho hiện tượng bạo lực gia đình như: do rượu và ma túy, do mâu thu ẫn trong làm ăn, khókhăn về kinh tế, ngoại tình…Tuy nhiên, không thể đổ lỗi cho nghèo đói vì nhiều gia đình khá giảvẫn có bạo lực và nhiều gia đình kinh tế khó khăn nhưng vẫn gi ữ m ối quan h ệ t ốt đ ẹp. B ạohành giữa cha mẹ và con cái cũng không hi ếm và th ường đ ược bi ện h ộ v ới m ục đích giáo d ụctheo kiểu thương cho roi cho vọt. Hậu quả thường là rất nghiêm trọng, m ột bộ phận tr ẻ cóthể bỏ nhà, bỏ học hay nghiện ma túy... Yếu tố được coi là nguyên nhân sâu xa của bạo l ực giađình và là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình là nhận thức về vấn đề bình đẳng giớirất hạn chế, bất bình đẳng giới là gốc rễ của bạo lực gia đình.- Ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến với những quan ni ệm mang đậm màu s ắc đ ịnh ki ếngiới, đó là những định kiến nằm ngay trong truyền thống văn hóa, phong t ục tâp quán, chu ẩnmực đạo đức bấy lâu nay trong xã hội: tư tưởng trọng nam, khinh nữ…- Nhận thức của chính bản thân của người phụ nữ bị bạo lực: Sự nhìn nhận, đ ấu tranh c ủangười phụ nữ trước bạo hành gia đình còn hạn chế, thi ếu th ẳng thắn, còn cam ch ịu; h ọ mang t ưtưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, b ạn bè chêcười…- Cộng đồng, xã hội coi vấn đề bạo lực gia đình là chuyện thông th ường, chuyện riêng c ủa m ỗigia đình: “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, sự can thiệp, lên án của c ộng đồng, làng xóm, chính quy ềnđịa phương chỉ mang tính chất nhất thời, mờ nhạt.- Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục v ề hành vi b ạo l ực gia đình, s ự tham giacủa cộng đồng cho vấn đề xã hội này còn hạn chế, chưa thật sự đi vào chi ều sâu, ch ưa th ườngxuyên; lực lượng tham gia công tác này còn thiếu về số lượng, chưa được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực gia đình Thực trạng bạo lực gia đình Hình thức bạo lực gia đình Ảnh hưởng bạo lực gia đình Tài liệu bạo lực gia đình Bạo lực gia đình Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bạo lực gia đình và những hệ quả của nó
5 trang 50 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
27 trang 28 0 0 -
25 trang 24 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay
7 trang 24 0 0 -
Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành
9 trang 24 0 0 -
Sổ tay Hỏi-đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình: Phần 2
32 trang 23 0 0 -
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
16 trang 22 0 0