Danh mục

Bài văn đạt điểm 10 đại học 2008_3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết bài văn đạt điểm 10 đại học 2008_3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn đạt điểm 10 đại học 2008_3Bài văn đạt điểm 10 đại học 2008Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận cáitình trong thơ vàtâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên,vũ trụ, đất trời. Đến vớithơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932-1945 ta thoát lên trên cùngThế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tìnhcùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồngcùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắmsay cùng Xuân Diệu (HoàiThanh - Thi nhân Việt Nam). Đúng thế, bạn đọcđương thời và hôm nayyêu thơ của Hàn Mặc Từ bởi chất điên cuồng củanó. Chính chất điênấy đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo,riêng biệt, mới mẻ củaHàn Mặc Tử. Chất điên trong thơ ông chính làsự thay đổi của tâmtrạng khó lường trước được. Nét phong cách đặc sắcấy đã hội tụ và phátsáng trong cả bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơrất tài hoa và cũngrất đỗi bất hạnh này. Đây thôn Vĩ Dạ trích từ tậpThơ Điên của HànMặc Tử. Chất điên cuồng ấy thể hiên cụ thể và rõ néttrong khổ thơ:Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tửtrở về với thôn Vĩ Dạ trong mộng tưởng:“Sao anh không về chơi thôn VĩNhìn nắng hàng cây nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền”Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ - một làng kề sát thành phố Huếbên bờ HươngGiang với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lênthật nên thơ, tươimát làm sao. Đó là một hàng cau thẳng tắp đang tắmmình dưới ánh“nắng mới lên” trong lành. Chưa hết, rất xa là hình ảnh“nắng hàng caunắng mới lên” còn rất gần lại là “vườn ai mướt quá xanhnhư ngọc”.“Mướt quá” gợi cả cây non tràn trề sức sống xanh tốt. Màu“mướt quá”làm cho lòng người như trẻ hơn và vui tươi hơn. Lời thơ khencây cốixanh tốt nhưng lại như huyền ảo, lấp lánh mới thấy hết cẻ đẹpcủa “vườnai”. Trong không gian ấy hiện lên khuôn “mặt chữ điền” phúchậu, hiềnlành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo bởi“lá trúc chengang”. Câu thơ đẹp vì sự hài hòa giữa cảnh vật và conngười. “Trúcxinh” và “ai xinh” bên nhau làm tôn lên vẻ đẹp của conngười. Như vậytâm trạng của nhân vật trữ tình ở đoạn thơ này là niềmvui, vui đến saymê như lạc vào cõi tiên, cõi mộng khi được trở về vớicảnh và người thônVĩ.Thế nhưng cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưngthời gian có sựbiến đổi từ “nắng mới lên” sang chiều tà. Tâm trạng của nhân vật trữtình cũng có sự biến đổi lớn. Trong mắt thi nhân, bầu trờihiện lên “Giótheo lối gió mây đường mây” trong cảnh chia li, uất hận.Biện pháp nhânhóa cho chúng ta thấy điều đó. “Gió theo lối gió” theokhông gian riêngcủa mình và mây cũng thế. Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầuvế thứ nhất là hình ảnh “gió”, khép lại cũng bằng gió;mở đầu vế thứ hailà “mây”, kết thúc cũng là “mây”. Từ đó cho ta thấy“mây” và “gió” nhưnhững kẻ xa lạ, quay lưng đối với nhau. Đây thực sựlà một điều nghịchlí bởi lẽ có gió thổi thì mây mới bay theo, thế màlại nói “gió theo lối gió,mây đường mây”. Thế nhưng trong văn chươngchấp nhận cách nói phi líấy. Tại sao tâm trạng của nhân vật trữ tình vốn rất vui sướng khi về vớithôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiênlại thay đổi đột biến và trở nênbuồn như vậy?. Trong mộng tưởng, HànMặc Tử đã trở về với thôn Vĩnhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bởi mốitình đơn phương và những kỉniệm đẹp với cảnh và người con gái xứ Huếmộng mơ làm nên tâm trạngấy. Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu baogiờ” nên cảnh vật xứ Huếvốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tảvô tình, xa lạ đến như vậy.Bầu trời buồn, mặt đất cũng chẳng vui gìhơn khi “Dòng nước buồn thiuhoa bắp lay”.Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng đã bao đời đi vàothơ ca Việtnam thế mà bây giờ lại “buồn thiu” – một nỗi buồn sâm thẳm,không nóinên lời. Mặt nước buồn hay chính là con sóng lòng buồn thiu”của thinhân đang dâng lên không sao giấu nổi. Lòng sông buồn, bãi bờcủa nócòn sầu hơn. “Hoa bắp lay” gợi tả những hoa bắp xám khô héo, úatànđang “lay” rất khẽ trong gió. Cảnh vật trong thơ buồn đến thế làcùng.Thế nhưng đêm xuống, trăng lên, tâm trạng của nhân vật trữ tìnhlại thayđổi:“Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay”Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều dưới ánh trăng đã trở thành “sôngtrăng” thơ mộng. Cắm xào đậu bên trên con sông đó là“thuyền ai đậubến”, là bức tranh càng trữ tình, lãng mạn. Hình ảnh“thuyền” và “sôngtrăng” đẹp, hài hòa biết bao. Khách đến thôn Vĩ cấttiếng hỏi xa xăm “Cóchở trăng về kịp tối nay?”. Liệu “thuyền ai” đó cóchở trăng về kịp nơibến hẹn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ vang lênnhư một nỗi lòngkhắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặtsáng như “trăng’của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân. Như thế mớibiết nỗi lòng của nhàthơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biếtnhường nào. Tình cảm ấyquả thật là tình cảm của “Cái thưở ban đầu lưu luyến ấy. Ngàn năm nàodễ mấy ai quên” (Thế Lữ).Đến đây ta hiểu thêm về lòng “buồn thiu” của nhân vậttrữ tìn ...

Tài liệu được xem nhiều: