Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích kết thúc truyện Tấm Cám
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh xã hôị có áp bức, bóc lột. Bài viết kết thúc của câu truyện cổ tích Tấm Cám, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn khi phân tích tác phẩm, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích kết thúc truyện Tấm Cám Phân tích kết thúc truyện tấm cámTruyện cổ tích là một loại truyện dân gian chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh xã hôị có ápbức, bóc lột. Đó là những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh cuộc đời của một số kiểunhân vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ngốc nghếch vv...Nhắc đến truyện cổ tích có lẽ trong chúng ta ai cũng từng được nghe câu chuyện TấmCám. Câu chuyện này trong dân gian lưu truyền rất nhiều dị bản. Chủ yếu ở phần kếttruyện. Mỗi dị bản một cách kết thúc khác nhau, đều có cái hay, cái riêng của nó.Truyện cổ tích Tấm Cám kể về cuộc đời của cô Tấm - một cô gái hiền hậu, xinh đẹp nếtna. Ta tưởng tượng như Tấm sẽ được hưởng một cuộc sống tươi đẹp bình lặng. Nhưngkhông, nàng luôn bị Cám - đứa con gái của mụ gì ghẻ vốn tính độc ác, tham lam nghĩ ranhiều mưu kế để hãm hại Tấm. Vì lòng đố kị ganh ghét với sự may mắn trong hôn nhâncủa chị, mà Cám đã khiến cuộc đời Tấm phải trải qua bao lần chết đi sống lại : Lần thìhoá thành chim vàng anh, lúc lại biến thành cây xoan đào, sau lại hoá ra chiếc khung cửi,và rồi lại là quả thị thơm. Nàng đã phải chịu đựng sự hành hạ nhẫn tâm của hai mẹ connhà Cám. Nhưng rồi cuối cùng, cái thiện vẫn luôn chiến thắng cái ác.Tấm trở thành hoàng hậu sống hạnh phúc với nhà vua, còn mẹ con Cám phải đón nhậncái chết.Đó là một kết cục công bằng, hợp với khát vọng ở hiền gặp lành của cha ông chúng ta.Tuy nhiên, trong dân gian, kết thúc truyện Tấm Cám không đơn giản như thế. Cái chếtcủa mẹ con Cám được kể lại bằng nhiều cách khác nhau.Bản thứ nhất : Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa thì không khỏi sợhãi. Một hôm Cám hỏi chị :- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?Tấm không đáp, chỉ hỏi lại :- Có muốn đẹp không để chị giúp ?Cám bằng lòng ngay. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi. Tấmbảo cám nhảy xuống hố và sai quân hầu dội nước sôi vào hố. Cám chết mụ dì ghẻ cũnglăn đùng ra chết...Ở cách kết thúc này, tác giả dân gian đã cho ta chứng kiến kết cục cuối cùng của cuộc đờiCám và mụ gì ghẻ. Người ra tay trừng phạt hai mẹ con Cám không ai khác chính là Tấm.Đành rằng trong truyện cổ tích, kẻ ác lúc nào cũng bị trừng phạt đích đáng, kết thúc trênrõ ràng là đã thể hiện đúng ước mơ của người dân lao động (thiện thắng ác) nhưng liệunhư vậy, cô Tấm có phải là một con người “hơi” dã man khi ở phần trên câu chuyện taluôn biết Tấm là một người con gái hiền lành, tốt bụng ?Bản thứ hai : Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa nó không khỏi sợhãi. Nhưng Cám cũng thắc mắc là vì sao chị mình sau bao thử thách nghiệt ngã như thếlại trở nên đẹp đẽ bội phần. Cám hỏi Tấm :- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?Tấm trả lời :- Chị đẹp thế này là nhờ mỗi ngày đều tắm rửa bằng nước sôi đấy. Thế em có muốn đẹpkhông, để chị giúp cho.Cám hí hửng đồng ý. Thế là Tấm chuẩn bị cả một nồi nước sôi và dội luôn lên ngườiCám. Cám chết còng keo trong nước nóng.Nhưng câu chuyện chưa dừng lại ở đây. Sau khi Cám chết, mụ dì ghẻ vẫn không hề haybiết chuyện. Tấm vội sai quân hầu đem làm thịt Cám và muối thành mắm, đem biếu mụdì ghẻ và nói dối là mắm do Cám từ hoàng cung gửi về biếu mẹ. Mụ dì ghẻ tưởng thật,đem mắm ra ăn và tấm tắc khen ngon. Có con quạ đậu trên cành cây bên cửa sổ líu lo.Ngon gì mà ngonMẹ ăn thịt conCó còn xin miếngMụ dì ghẻ nghe vậy liền chửi mắng :- Chém tổ cha tổ mẹ mày. Mắm này do con gái ta từ hoàng cung gửi về. Ta ăn ngon thìkhen chứ sao.Thế là mụ tiếp tục ăn. Ăn cho đến tận đáy hũ. Mụ chợt nhìn thấy một cái đầu lâu, lúc nàymới biết lời con chim nói là thật quá, sợ quá mụ lăn đùng ra chết.Đây là một cách kết thúc thật đáng đời cho mẹ con Cám. Cám vì sống độc ác nên đến lúcchết cũng không được thanh thản, đã bị dội nước sôi rồi lại còn bị làm thịt muối thànhmắm. Còn mụ dì ghẻ lại là người ăn thịt con gái của mình. Cách kết thúc này là một sựtrả giá quá đắt cho những mưu kế độc ác và lòng tham lam của mẹ con Cám. Tuy nhiên,ta vẫn phải đặt ra câu hỏi : Liệu như thế này, Tấm có phải thay đổi thành một con ngườiđộc ác và mưu mẹo ? Vì chỉ những người mưu mẹo, nham hiểm mới có thể nghĩ ra cáchmuối mắm rồi đem biếu gì ghẻ như vậy ? Đối chiếu với những lời kể về phẩm chất củaTấm ở phần trên câu chuyện với phần kết thúc, dường như ta thấy có sự đối lập...Bất cứ ai khi nghe kết thúc kiểu này, chắc hẳn đều không tránh khỏi cảm giác ghê sợ, dãman quá mức. Hình ảnh một nàng Tấm hiền lành lương thiện cũng dần nhạt nhoà mộtphần nào đó. Nhưng vì truyện cổ tích ra đời trong xã hội phong kiến nên cách trả thù kiểutrung cổ như trên cũng không có gì xa lạ. Hơn nữa mẹ con nhà Cám làm Tấm chết đisống lại bốn lần cho nên cách kết thúc trên mới là kiểu trừng phạt triệt để của ngừơi laođộng. Đó là hậu quả của những kẻ gieo gió sẽ gặt bão như mẹ con nhà Cám.Bản thứ ba : Cám thấy Tấm trở về sống hạnh phúc với vua cha thì trong lòng không khỏighen tị khi thấy chị mình càng đẹp lộng lẫy hơn bao giờ hết. Cám về quê sống với mẹ vàđược nghe một người nào đó bảo rằng : Muốn đẹp như Tấm thì phải tắm nước sôi. Cámtin lời người ấy một cách ngu ngốc, mê muội. Cám đã làm theo. Nó chuẩn bị cho mìnhmột nồi nước sôi thật to và dội lên người. Kết quả là Cám chết cong keo trong nướcnóng.Mụ dì ghẻ đi làm về thấy thế cũng lăn đùng ra chết theo con.Cách kết thúc này có vẻ nhân đạo hơn cả. Bởi vì cuối cùng Cám và mụ dì ghẻ cũng đãphải trả giá cho những hành động của mình. Kết thúc này hay ở chỗ : Cám nghe lời máchbảo của một người nào đó không rõ tên tuổi. Người nào đó ở đây chính là người đại diệncho nhân dân lao động, hoàn toàn đứng ngoài câu chuyện và có cách nhìn, cách đánh giákhách quan về mẹ con Cám. Điều này chứng tỏ, tất cả mọi người đều đồng cảm với Tấm,đều căm ghét mẹ con nhà Cám độc ác, nham hiểm, tham lam. Thay thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích kết thúc truyện Tấm Cám Phân tích kết thúc truyện tấm cámTruyện cổ tích là một loại truyện dân gian chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh xã hôị có ápbức, bóc lột. Đó là những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh cuộc đời của một số kiểunhân vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ngốc nghếch vv...Nhắc đến truyện cổ tích có lẽ trong chúng ta ai cũng từng được nghe câu chuyện TấmCám. Câu chuyện này trong dân gian lưu truyền rất nhiều dị bản. Chủ yếu ở phần kếttruyện. Mỗi dị bản một cách kết thúc khác nhau, đều có cái hay, cái riêng của nó.Truyện cổ tích Tấm Cám kể về cuộc đời của cô Tấm - một cô gái hiền hậu, xinh đẹp nếtna. Ta tưởng tượng như Tấm sẽ được hưởng một cuộc sống tươi đẹp bình lặng. Nhưngkhông, nàng luôn bị Cám - đứa con gái của mụ gì ghẻ vốn tính độc ác, tham lam nghĩ ranhiều mưu kế để hãm hại Tấm. Vì lòng đố kị ganh ghét với sự may mắn trong hôn nhâncủa chị, mà Cám đã khiến cuộc đời Tấm phải trải qua bao lần chết đi sống lại : Lần thìhoá thành chim vàng anh, lúc lại biến thành cây xoan đào, sau lại hoá ra chiếc khung cửi,và rồi lại là quả thị thơm. Nàng đã phải chịu đựng sự hành hạ nhẫn tâm của hai mẹ connhà Cám. Nhưng rồi cuối cùng, cái thiện vẫn luôn chiến thắng cái ác.Tấm trở thành hoàng hậu sống hạnh phúc với nhà vua, còn mẹ con Cám phải đón nhậncái chết.Đó là một kết cục công bằng, hợp với khát vọng ở hiền gặp lành của cha ông chúng ta.Tuy nhiên, trong dân gian, kết thúc truyện Tấm Cám không đơn giản như thế. Cái chếtcủa mẹ con Cám được kể lại bằng nhiều cách khác nhau.Bản thứ nhất : Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa thì không khỏi sợhãi. Một hôm Cám hỏi chị :- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?Tấm không đáp, chỉ hỏi lại :- Có muốn đẹp không để chị giúp ?Cám bằng lòng ngay. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi. Tấmbảo cám nhảy xuống hố và sai quân hầu dội nước sôi vào hố. Cám chết mụ dì ghẻ cũnglăn đùng ra chết...Ở cách kết thúc này, tác giả dân gian đã cho ta chứng kiến kết cục cuối cùng của cuộc đờiCám và mụ gì ghẻ. Người ra tay trừng phạt hai mẹ con Cám không ai khác chính là Tấm.Đành rằng trong truyện cổ tích, kẻ ác lúc nào cũng bị trừng phạt đích đáng, kết thúc trênrõ ràng là đã thể hiện đúng ước mơ của người dân lao động (thiện thắng ác) nhưng liệunhư vậy, cô Tấm có phải là một con người “hơi” dã man khi ở phần trên câu chuyện taluôn biết Tấm là một người con gái hiền lành, tốt bụng ?Bản thứ hai : Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa nó không khỏi sợhãi. Nhưng Cám cũng thắc mắc là vì sao chị mình sau bao thử thách nghiệt ngã như thếlại trở nên đẹp đẽ bội phần. Cám hỏi Tấm :- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?Tấm trả lời :- Chị đẹp thế này là nhờ mỗi ngày đều tắm rửa bằng nước sôi đấy. Thế em có muốn đẹpkhông, để chị giúp cho.Cám hí hửng đồng ý. Thế là Tấm chuẩn bị cả một nồi nước sôi và dội luôn lên ngườiCám. Cám chết còng keo trong nước nóng.Nhưng câu chuyện chưa dừng lại ở đây. Sau khi Cám chết, mụ dì ghẻ vẫn không hề haybiết chuyện. Tấm vội sai quân hầu đem làm thịt Cám và muối thành mắm, đem biếu mụdì ghẻ và nói dối là mắm do Cám từ hoàng cung gửi về biếu mẹ. Mụ dì ghẻ tưởng thật,đem mắm ra ăn và tấm tắc khen ngon. Có con quạ đậu trên cành cây bên cửa sổ líu lo.Ngon gì mà ngonMẹ ăn thịt conCó còn xin miếngMụ dì ghẻ nghe vậy liền chửi mắng :- Chém tổ cha tổ mẹ mày. Mắm này do con gái ta từ hoàng cung gửi về. Ta ăn ngon thìkhen chứ sao.Thế là mụ tiếp tục ăn. Ăn cho đến tận đáy hũ. Mụ chợt nhìn thấy một cái đầu lâu, lúc nàymới biết lời con chim nói là thật quá, sợ quá mụ lăn đùng ra chết.Đây là một cách kết thúc thật đáng đời cho mẹ con Cám. Cám vì sống độc ác nên đến lúcchết cũng không được thanh thản, đã bị dội nước sôi rồi lại còn bị làm thịt muối thànhmắm. Còn mụ dì ghẻ lại là người ăn thịt con gái của mình. Cách kết thúc này là một sựtrả giá quá đắt cho những mưu kế độc ác và lòng tham lam của mẹ con Cám. Tuy nhiên,ta vẫn phải đặt ra câu hỏi : Liệu như thế này, Tấm có phải thay đổi thành một con ngườiđộc ác và mưu mẹo ? Vì chỉ những người mưu mẹo, nham hiểm mới có thể nghĩ ra cáchmuối mắm rồi đem biếu gì ghẻ như vậy ? Đối chiếu với những lời kể về phẩm chất củaTấm ở phần trên câu chuyện với phần kết thúc, dường như ta thấy có sự đối lập...Bất cứ ai khi nghe kết thúc kiểu này, chắc hẳn đều không tránh khỏi cảm giác ghê sợ, dãman quá mức. Hình ảnh một nàng Tấm hiền lành lương thiện cũng dần nhạt nhoà mộtphần nào đó. Nhưng vì truyện cổ tích ra đời trong xã hội phong kiến nên cách trả thù kiểutrung cổ như trên cũng không có gì xa lạ. Hơn nữa mẹ con nhà Cám làm Tấm chết đisống lại bốn lần cho nên cách kết thúc trên mới là kiểu trừng phạt triệt để của ngừơi laođộng. Đó là hậu quả của những kẻ gieo gió sẽ gặt bão như mẹ con nhà Cám.Bản thứ ba : Cám thấy Tấm trở về sống hạnh phúc với vua cha thì trong lòng không khỏighen tị khi thấy chị mình càng đẹp lộng lẫy hơn bao giờ hết. Cám về quê sống với mẹ vàđược nghe một người nào đó bảo rằng : Muốn đẹp như Tấm thì phải tắm nước sôi. Cámtin lời người ấy một cách ngu ngốc, mê muội. Cám đã làm theo. Nó chuẩn bị cho mìnhmột nồi nước sôi thật to và dội lên người. Kết quả là Cám chết cong keo trong nướcnóng.Mụ dì ghẻ đi làm về thấy thế cũng lăn đùng ra chết theo con.Cách kết thúc này có vẻ nhân đạo hơn cả. Bởi vì cuối cùng Cám và mụ dì ghẻ cũng đãphải trả giá cho những hành động của mình. Kết thúc này hay ở chỗ : Cám nghe lời máchbảo của một người nào đó không rõ tên tuổi. Người nào đó ở đây chính là người đại diệncho nhân dân lao động, hoàn toàn đứng ngoài câu chuyện và có cách nhìn, cách đánh giákhách quan về mẹ con Cám. Điều này chứng tỏ, tất cả mọi người đều đồng cảm với Tấm,đều căm ghét mẹ con nhà Cám độc ác, nham hiểm, tham lam. Thay thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kết thúc truyện Tấm Cám Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu lớp 12 Văn mẫu chọn lọc lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 33 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 29 0 0