Bài văn mẫu lớp 12: Ý kiến của anh chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong bài Đất nước
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đoạn thơ về Đất nước bắt đầu một cách rất bình dị, tạo một sự gần gũi, thân thiết mà không bắt đầu một cách trang trọng. Bài viêt về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong bài "Đất nước" mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Ý kiến của anh chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong bài "Đất nước" Ý kiến của anh chị về tư tưởngcủa Nguyễn Khoa Điềm trong bài Đất nước.Với đề này cần giải quyết 2 luận điểm:.1. Cảm nhận về đất nước..2. Tư tưởng đất nước của nhân dân..Sau đó rút ra những cảm nhận cho chính bản thân mình...Dưới đây là phần chi tiết:..1/ Cảm nhận về Đất nước:.a) Đoạn thơ về Đất nước bắt đầu một cách rất bình dị, tạo một sự gần gũi, thân thiết màkhông bắt đầu một cách trang trọng. Đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đìnhchúng ta, từ lời kể chuyện của người mẹ, miếng trầu của bà, các phong tục tập quán quenthuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu) cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, hạt gạo ta ănhàng ngày, cái kèo cái cột trong nhà… Tất cả những điều đó làm cho Đất nước trở thànhcái gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của con người:.“Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi.Đất nước có trong những cái ngày xửa ngày.xưa mẹ thường hay kể..Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”...b) Tiếp đó là sự cảm nhận Đất nước từ các phương diện địa lý – lịch sử. Tác giả khaithác các thành tố của Đất nước. Việc tìm về từ gốc của từ Đất nước là để khai thác cách.quan niệm có nét riêng biệt của dân tộc ta về khái niệm này. Ở nhiều ngôn ngữ khác, Đấtnước thường được cấu tạo từ những gốc là nơi sinh, quê hương… Nhưng trong tiếngViệt, Đất nước gồm hai yếu tố hợp thành “Đất” và “Nước”. Cách truy tìm từ gốc, cách“chiết tự” có thể dẫn đến nguy cơ hiểu sai lạc ý nghĩa, hoặc máy móc giản đơn khi giảithích các khái niệm khoa học. Nhưng ở đây, tư duy nghệ thuật cho phép cách phân tíchvà cảm nhận theo các phương diện không gian và thời gian, địa lý và lịch sử (Thời gianđằng đẳng – Không gian mênh mông). Từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyềnthuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ đã nói lên chiều sâu lịch sử của Đất nước Việt Nam.Về mặt không gian địa lí, Đất nước không chỉ là núi sông, rừng bể (con chim PhượngHoàng… con cá Ngư Ông,…) mà còn là cái không gian rất gần gũi với cuộc sống mỗingười. “Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm. Đất nước là nơi em đánh rơichiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” – Và cũng là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộcqua bao thế hệ (Những ai đã khuất. Những ai bây giờ. Yêu nhau và sinh con đẻ cái. Gánhvác phần người đi trước để lại. Dặn dò con cháu chuyện mai sau…)..Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết dân gian. Có lúc lấy lạitừng phần của câu ca dao, nhưng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tượngthơ mới, vừa gần gũi vừa mới mẻ (cha mẹ thương nhau bằng rừng cay muối mặn… Đấtnước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm…).Ở trên chiều rộng của không gian địa lí và chiều dài của thời gian lịch sử. Đất nước đượccảm nhận như sự thống nhất các phương diện văn hóa, truyền thống, phong tục, cái hàngngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồng…..c) Đến đây, ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy nghĩ, cảm xúc về Đất nước, cũng làđiểm mấu chốt của tư tưởng, phần một của bài:.“Trong anh và em hôm nay – Đều có một phần Đất nước”.Đất nước không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân trong cuộc sống của mỗi con người. Sựsống mỗi cá nhân không chỉ là riêng của cá nhân mà còn là của Đất nước, bởi mỗi cuộcđời đều được thừa hưởng những di sản văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc, củanhân dân, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển nó, truyền lại cho các thếhệ tiếp theo..Đoạn thơ kết thúc bằng một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nước, tuylà đoạn thơ chính luận nhưng người đọc không cảm thấy là những lời “giáo huấn” mà chỉnhư một lời tự nhủ, tự dặn mình, chân thành, tha thiết….“Em ơi em, Đất nước là máu xương của mình.Phải biết gắn bó và san sẻ.Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở.Làm nên đất nước muôn đời…”..2/ Tư tưởng Đất nước của nhân dân.Tư tưởng cơ bản của phần này là tư tưởng Đất nước của nhân dân..Đây là điểm qui tụ mọi cách nhìn về Đất nước trong phần này, cũng là đóng góp củaNguyễn Khoa Điềm làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất nước của thơ chống Mĩ...a) Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về địa lí là một cách nhìn có chiều sâu vàlà một phát hiện mới mẻ (đoạn đầu của phần hai, từ “những người vợ nhớ chồng…” đến“Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”). “Những cảnh quan thiên nhiên kì thú (đá VọngPhu, núi Con Cóc, núi Con Gà hay hòn Trống Mái v.v…) gắn liền với con người,.được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và lịch sử dân tộc. Nếu không có người vợ chờchồng qua các cuộc chiến tranh và li tán thì cũng không có sự cảm nhận về núi VọngPhu, cũng như thế nếu không có truyền thuyết Hùng Vương dựng nước thì cũng khôngthể có sự cảm nhận như vậy về vẻ hùng vĩ của vùng núi đồi xung quanh đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Ý kiến của anh chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong bài "Đất nước" Ý kiến của anh chị về tư tưởngcủa Nguyễn Khoa Điềm trong bài Đất nước.Với đề này cần giải quyết 2 luận điểm:.1. Cảm nhận về đất nước..2. Tư tưởng đất nước của nhân dân..Sau đó rút ra những cảm nhận cho chính bản thân mình...Dưới đây là phần chi tiết:..1/ Cảm nhận về Đất nước:.a) Đoạn thơ về Đất nước bắt đầu một cách rất bình dị, tạo một sự gần gũi, thân thiết màkhông bắt đầu một cách trang trọng. Đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đìnhchúng ta, từ lời kể chuyện của người mẹ, miếng trầu của bà, các phong tục tập quán quenthuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu) cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, hạt gạo ta ănhàng ngày, cái kèo cái cột trong nhà… Tất cả những điều đó làm cho Đất nước trở thànhcái gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của con người:.“Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi.Đất nước có trong những cái ngày xửa ngày.xưa mẹ thường hay kể..Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”...b) Tiếp đó là sự cảm nhận Đất nước từ các phương diện địa lý – lịch sử. Tác giả khaithác các thành tố của Đất nước. Việc tìm về từ gốc của từ Đất nước là để khai thác cách.quan niệm có nét riêng biệt của dân tộc ta về khái niệm này. Ở nhiều ngôn ngữ khác, Đấtnước thường được cấu tạo từ những gốc là nơi sinh, quê hương… Nhưng trong tiếngViệt, Đất nước gồm hai yếu tố hợp thành “Đất” và “Nước”. Cách truy tìm từ gốc, cách“chiết tự” có thể dẫn đến nguy cơ hiểu sai lạc ý nghĩa, hoặc máy móc giản đơn khi giảithích các khái niệm khoa học. Nhưng ở đây, tư duy nghệ thuật cho phép cách phân tíchvà cảm nhận theo các phương diện không gian và thời gian, địa lý và lịch sử (Thời gianđằng đẳng – Không gian mênh mông). Từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyềnthuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ đã nói lên chiều sâu lịch sử của Đất nước Việt Nam.Về mặt không gian địa lí, Đất nước không chỉ là núi sông, rừng bể (con chim PhượngHoàng… con cá Ngư Ông,…) mà còn là cái không gian rất gần gũi với cuộc sống mỗingười. “Đất là nơi anh đến trường, Nước là nơi em tắm. Đất nước là nơi em đánh rơichiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” – Và cũng là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộcqua bao thế hệ (Những ai đã khuất. Những ai bây giờ. Yêu nhau và sinh con đẻ cái. Gánhvác phần người đi trước để lại. Dặn dò con cháu chuyện mai sau…)..Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết dân gian. Có lúc lấy lạitừng phần của câu ca dao, nhưng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tượngthơ mới, vừa gần gũi vừa mới mẻ (cha mẹ thương nhau bằng rừng cay muối mặn… Đấtnước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm…).Ở trên chiều rộng của không gian địa lí và chiều dài của thời gian lịch sử. Đất nước đượccảm nhận như sự thống nhất các phương diện văn hóa, truyền thống, phong tục, cái hàngngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồng…..c) Đến đây, ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy nghĩ, cảm xúc về Đất nước, cũng làđiểm mấu chốt của tư tưởng, phần một của bài:.“Trong anh và em hôm nay – Đều có một phần Đất nước”.Đất nước không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân trong cuộc sống của mỗi con người. Sựsống mỗi cá nhân không chỉ là riêng của cá nhân mà còn là của Đất nước, bởi mỗi cuộcđời đều được thừa hưởng những di sản văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc, củanhân dân, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển nó, truyền lại cho các thếhệ tiếp theo..Đoạn thơ kết thúc bằng một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nước, tuylà đoạn thơ chính luận nhưng người đọc không cảm thấy là những lời “giáo huấn” mà chỉnhư một lời tự nhủ, tự dặn mình, chân thành, tha thiết….“Em ơi em, Đất nước là máu xương của mình.Phải biết gắn bó và san sẻ.Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở.Làm nên đất nước muôn đời…”..2/ Tư tưởng Đất nước của nhân dân.Tư tưởng cơ bản của phần này là tư tưởng Đất nước của nhân dân..Đây là điểm qui tụ mọi cách nhìn về Đất nước trong phần này, cũng là đóng góp củaNguyễn Khoa Điềm làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất nước của thơ chống Mĩ...a) Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về địa lí là một cách nhìn có chiều sâu vàlà một phát hiện mới mẻ (đoạn đầu của phần hai, từ “những người vợ nhớ chồng…” đến“Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”). “Những cảnh quan thiên nhiên kì thú (đá VọngPhu, núi Con Cóc, núi Con Gà hay hòn Trống Mái v.v…) gắn liền với con người,.được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và lịch sử dân tộc. Nếu không có người vợ chờchồng qua các cuộc chiến tranh và li tán thì cũng không có sự cảm nhận về núi VọngPhu, cũng như thế nếu không có truyền thuyết Hùng Vương dựng nước thì cũng khôngthể có sự cảm nhận như vậy về vẻ hùng vĩ của vùng núi đồi xung quanh đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Khoa Điềm Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu lớp 12 Văn mẫu chọn lọc lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 33 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 29 0 0