![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bản chất của tài sản được trình bày trên Bảng cân đối kế toán
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài sản (TS) là một trong ba yếu tố cơ bản được trình bày trên Bảng cân đối kế toán (BCĐKT). Trên BCĐKT, có những khoản mục phần TS nhưng thực tế lại không phải là TS nếu căn cứ vào khái niệm. Ngược lại, có những khoản đủ tiêu chuẩn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của tài sản được trình bày trên Bảng cân đối kế toánBản chất tài sản được trình bàytrên Bảng cân đối kế toánTài sản (TS) là một trong ba yếu tố cơ bản được trình bày trênBảng cân đối kế toán (BCĐKT). Trên BCĐKT, có những khoảnmục phần TS nhưng thực tế lại không phải là TS nếu căn cứ vàokhái niệm. Ngược lại, có những khoản đủ tiêu chuẩn là TS nhưnglại không được báo cáo trên BCĐKT. Trong bài báo này, chúngtôi muốn làm rõ khái niệm về TS trong kế toán và đưa ra nhữngtiêu chuẩn để ghi nhận TS được trình bày trên BCĐKT ngày nay.Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS 01), TS đượchiểu là những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, có thể thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai. Khái niệm TS này có một sốđiểm cần phải làm rõ:Thứ nhất, một khoản mục được coi là TS khi nó có thể đem lại lợiích kinh tế trong tương lai cho đơn vị kế toán vì lợi ích kinh tế thuđược trong tương lai không thể hoàn toàn chắc chắn mà chỉ làsjư ước đoán hợp lý trên cơ sở các bằng chứng có sẵn. Lợi íchkinh tế ở đây được hiểu là nguồn lực kinh tế, tức là nó vừa phảiđảm bảo tính khan hiếm vừa đảm bảo đặc tính sử dụng. Nếuthiếu một trong các điều kiện này, vật đó không được xếp vào lànguồn lực kinh tế. Đặc tính sử dụng của một khoản nào đó đượcthể hiện thông qua khả năng cung cấp dịch vụ của nó trongtương lai hoặc quyền lợi kinh tế trong tương lai.Thứ hai, một khoản nào đó được coi là TS khi nó phải đượcdoanh nghiệp kiểm soát. Kế toán không đề cập đến nguồn lợi íchkinh tế nói chung mà chỉ liên quan đến nguồn lợi ích do mộtdoanh nghiệp cụ thể kiểm soát. Tính kiểm soát ở đây được hiểulà quyền sử dụng hoặc kiểm soát một vật nào đó, không phải làtính sở hữu nó. Điều này lý giải vì sao TS thuê tài chính lại đượcbáo cáo trên bcdkt của bên thuê cho dù quyền sở hữu nó thuộcvề bên cho thuê.Thứ ba, một khoản nào đó được coi là TS thì bắt buộc phải là kếtquả của nghiệp vụ quá khứ. Điều kiện này là bắt buộc để đảmbảo những TS ngẫu nhiên không được coi là TS của đơn vị. Nếumột thiết bị đã được đơn vị kế toán mua thì thiết bị đó là TS củađơn vị đó, nhưng nếu như thiết bị đó sẽ được đơn vị đó mua thìnó không được báo cáo như là TS của đơn vị.Như vậy, trong khái niệm kế toán, ba điều kiện cần thiết để mộtkhoản mục được ghi nhận như là một khoản TS, bao gồm: khảnăng cung cấp lợi ích kinh tế trong tương lai, đựơc đơn vị kế toáncụ thể kiểm soát và kết quả của nghiệp vụ quá khứ. Tuy nhiên,trong thực tế, có những ngoại lệ, đó là những khoản không đủ cảba điều kiện trên vẫn được báo cáo trên BCĐKT và ngược lại cónhững khoản đủ điều kiện nhưng lại không được báo cáo trênBCĐKT.Những ví dụ về trường hợp ngoại lệ đầu tiên như chi phí pháthành trái phiếu và chi phí tạo ra sản phẩm hỏng trong định mứccho phép. Những khoản chi phí này phát sinh không làm nảy sinhlợi ích kinh tế tương lai cho đơn vị kế toán nhưng vẫn được gộpvào các khoản trả trước thực sự đem lại kinh tế tương lai chodoanh nghiệp hoặc được vốn hoá và trình bày như những khoảnTS khác.Một số ví dụ về trường hợp ngoại lệ thứ hai như nguồn nhân lựchoặc một số khoản Chính phủ nghiên cứu, phát triển. Đây lànhững khoản thực sự đảm bảo đủ các điều kiện ghi nhận TS theokhái niệm nhưng toàn bộ hoặc một phần không được ghi nhậnnhư là TS của đơn vị kế toán.Một đặc điểm nữa mà các học giả cho rằng muốn một khoảnđược báo cáo như là một TS thì bắt buộc nó có khả năng trao đổiđược. Theo những học giả này, nếu như không đảm bảo đượcđiều kiện này thì khoản đó sẽ thiếu tính giá trị kinh tế do không cókhả năng mua và bán, hay nói cách khác là không tồn tại thịtrường cho những khoản này. TS bị ảnh hưởng quan điểm nàylớn nhất là lợi thế thương mại vì nó không thể được bán mộtcách riêng biệt tách hẳn ra khỏi TS khác của doanh nghiệp. Tuynhiên, gần đây nhiều nhà học giả và trong thực tế thiên hướng vềquan điểm cho rằng lợi thế thương mại do đơn vị kế toán muacần được báo cáo như là một khoản TS trên BCĐKT.Như vậy, khái niệm về TS trong CMKT chỉ là bước đầu tiên trongquá trình xác định TS trong thế giới thực tại và sau đó là ghi chépchúng vào sổ và trình bày trên BCĐKT. Giữa khái niệm TS vàviệc xác định TS trong thực tế có những phần chung và nhữngphần riêng.Trong thực tế, các đặc tính căn bản để ghi nhận một khoản mụccó phải là TS hay không cần dựa vào những đặc tính căn bảnsau đây:Dựa vào luật.Doanh nghiệp có quyền pháp lý đối với lợi ích kinh tế tương laikhông? Việc ghi nhận rất nhiều TS phụ thuộc vào khái niệm cótính luật pháp của TS. Việc ghi nhận khoản phải thu của kháchhàng như là TS vì nghiệp vụ bán hàng hoá hoặc dịch vụ cũngnhư nghiệp vụ mua TS cố định chịu đem đến quyền pháp lý củaviệc sử dụng là những ví dụ. Đặc tính này liên quan đến cả tínhthích hợp và tính tin cậy của thông tin kế toán.Sử dụng nguyên tắc thận trọngKhoản lỗ có thể ước tính nhưng ghi nhận lợi nhuận phải cóchứng cớ chắcn chắn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của tài sản được trình bày trên Bảng cân đối kế toánBản chất tài sản được trình bàytrên Bảng cân đối kế toánTài sản (TS) là một trong ba yếu tố cơ bản được trình bày trênBảng cân đối kế toán (BCĐKT). Trên BCĐKT, có những khoảnmục phần TS nhưng thực tế lại không phải là TS nếu căn cứ vàokhái niệm. Ngược lại, có những khoản đủ tiêu chuẩn là TS nhưnglại không được báo cáo trên BCĐKT. Trong bài báo này, chúngtôi muốn làm rõ khái niệm về TS trong kế toán và đưa ra nhữngtiêu chuẩn để ghi nhận TS được trình bày trên BCĐKT ngày nay.Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS 01), TS đượchiểu là những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, có thể thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai. Khái niệm TS này có một sốđiểm cần phải làm rõ:Thứ nhất, một khoản mục được coi là TS khi nó có thể đem lại lợiích kinh tế trong tương lai cho đơn vị kế toán vì lợi ích kinh tế thuđược trong tương lai không thể hoàn toàn chắc chắn mà chỉ làsjư ước đoán hợp lý trên cơ sở các bằng chứng có sẵn. Lợi íchkinh tế ở đây được hiểu là nguồn lực kinh tế, tức là nó vừa phảiđảm bảo tính khan hiếm vừa đảm bảo đặc tính sử dụng. Nếuthiếu một trong các điều kiện này, vật đó không được xếp vào lànguồn lực kinh tế. Đặc tính sử dụng của một khoản nào đó đượcthể hiện thông qua khả năng cung cấp dịch vụ của nó trongtương lai hoặc quyền lợi kinh tế trong tương lai.Thứ hai, một khoản nào đó được coi là TS khi nó phải đượcdoanh nghiệp kiểm soát. Kế toán không đề cập đến nguồn lợi íchkinh tế nói chung mà chỉ liên quan đến nguồn lợi ích do mộtdoanh nghiệp cụ thể kiểm soát. Tính kiểm soát ở đây được hiểulà quyền sử dụng hoặc kiểm soát một vật nào đó, không phải làtính sở hữu nó. Điều này lý giải vì sao TS thuê tài chính lại đượcbáo cáo trên bcdkt của bên thuê cho dù quyền sở hữu nó thuộcvề bên cho thuê.Thứ ba, một khoản nào đó được coi là TS thì bắt buộc phải là kếtquả của nghiệp vụ quá khứ. Điều kiện này là bắt buộc để đảmbảo những TS ngẫu nhiên không được coi là TS của đơn vị. Nếumột thiết bị đã được đơn vị kế toán mua thì thiết bị đó là TS củađơn vị đó, nhưng nếu như thiết bị đó sẽ được đơn vị đó mua thìnó không được báo cáo như là TS của đơn vị.Như vậy, trong khái niệm kế toán, ba điều kiện cần thiết để mộtkhoản mục được ghi nhận như là một khoản TS, bao gồm: khảnăng cung cấp lợi ích kinh tế trong tương lai, đựơc đơn vị kế toáncụ thể kiểm soát và kết quả của nghiệp vụ quá khứ. Tuy nhiên,trong thực tế, có những ngoại lệ, đó là những khoản không đủ cảba điều kiện trên vẫn được báo cáo trên BCĐKT và ngược lại cónhững khoản đủ điều kiện nhưng lại không được báo cáo trênBCĐKT.Những ví dụ về trường hợp ngoại lệ đầu tiên như chi phí pháthành trái phiếu và chi phí tạo ra sản phẩm hỏng trong định mứccho phép. Những khoản chi phí này phát sinh không làm nảy sinhlợi ích kinh tế tương lai cho đơn vị kế toán nhưng vẫn được gộpvào các khoản trả trước thực sự đem lại kinh tế tương lai chodoanh nghiệp hoặc được vốn hoá và trình bày như những khoảnTS khác.Một số ví dụ về trường hợp ngoại lệ thứ hai như nguồn nhân lựchoặc một số khoản Chính phủ nghiên cứu, phát triển. Đây lànhững khoản thực sự đảm bảo đủ các điều kiện ghi nhận TS theokhái niệm nhưng toàn bộ hoặc một phần không được ghi nhậnnhư là TS của đơn vị kế toán.Một đặc điểm nữa mà các học giả cho rằng muốn một khoảnđược báo cáo như là một TS thì bắt buộc nó có khả năng trao đổiđược. Theo những học giả này, nếu như không đảm bảo đượcđiều kiện này thì khoản đó sẽ thiếu tính giá trị kinh tế do không cókhả năng mua và bán, hay nói cách khác là không tồn tại thịtrường cho những khoản này. TS bị ảnh hưởng quan điểm nàylớn nhất là lợi thế thương mại vì nó không thể được bán mộtcách riêng biệt tách hẳn ra khỏi TS khác của doanh nghiệp. Tuynhiên, gần đây nhiều nhà học giả và trong thực tế thiên hướng vềquan điểm cho rằng lợi thế thương mại do đơn vị kế toán muacần được báo cáo như là một khoản TS trên BCĐKT.Như vậy, khái niệm về TS trong CMKT chỉ là bước đầu tiên trongquá trình xác định TS trong thế giới thực tại và sau đó là ghi chépchúng vào sổ và trình bày trên BCĐKT. Giữa khái niệm TS vàviệc xác định TS trong thực tế có những phần chung và nhữngphần riêng.Trong thực tế, các đặc tính căn bản để ghi nhận một khoản mụccó phải là TS hay không cần dựa vào những đặc tính căn bảnsau đây:Dựa vào luật.Doanh nghiệp có quyền pháp lý đối với lợi ích kinh tế tương laikhông? Việc ghi nhận rất nhiều TS phụ thuộc vào khái niệm cótính luật pháp của TS. Việc ghi nhận khoản phải thu của kháchhàng như là TS vì nghiệp vụ bán hàng hoá hoặc dịch vụ cũngnhư nghiệp vụ mua TS cố định chịu đem đến quyền pháp lý củaviệc sử dụng là những ví dụ. Đặc tính này liên quan đến cả tínhthích hợp và tính tin cậy của thông tin kế toán.Sử dụng nguyên tắc thận trọngKhoản lỗ có thể ước tính nhưng ghi nhận lợi nhuận phải cóchứng cớ chắcn chắn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 41 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 40 1 0 -
5 trang 40 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 28 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
190 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0