Bản chất và nguồn của luật Hồi giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới có nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Đó là hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Thông luật, hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật Tôn giáo (hay còn gọi là hệ thống Luật Hồi giáo). So với các hệ thống pháp luật khác, hệ thống Luật Hồi giáo luôn là một bí ẩn đối với giới luật gia. Hiện nay, ở Việt Nam, các thông tin về nguồn gốc và đặc điểm nguồn luật của hệ thống pháp luật này qua các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất và nguồn của luật Hồi giáo Bản chất và nguồn của luật Hồi giáoTrên thế giới có nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Đó là hệ thống pháp luậtChâu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Thông luật, hệ thống pháp luật X ã hội chủnghĩa và hệ thống pháp luật Tôn giáo (hay còn gọi là hệ thống Luật Hồi giáo). Sovới các hệ thống pháp luật khác, hệ thống Luật Hồi giáo luôn l à một bí ẩn đối vớigiới luật gia. Hiện nay, ở Việt Nam, các thông tin về nguồn gốc và đặc điểmnguồn luật của hệ thống pháp luật này qua các tài liệu còn tương đối hiếm vàkhông thống nhất. Vì vậy, trong bài viết, tác giả muốn giới thiệu thật cô đọng vềhệ thống Luật Hồi giáo, đặc biệt là xác định bản chất và nguồn của hệ thống phápluật này.I. Về bản chất của Luật Hồi giáoTrước hết cần hiểu đúng về Đạo Hồi và Luật Hồi giáo. Cũng như Đạo Phật, ĐạoChúa,… Đạo Hồi là một tín ngưỡng tôn giáo. Đạo Hồi khuyên các tín đồ sống,làm việc thiện để sau này có một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc ở cõi vĩnh hằng.Các tín đồ theo Đạo Hồi phải thực hiện những nghĩa vụ như: ăn chay, cầu nguyện,bố thí, hành hương và sống theo những lời răn dạy của thánh Alla trong KinhQu’ran (Koran).1 Nếu làm được như vậy, họ sẽ có một cuộc sống vĩnh hằng hạnhphúc ở thiên đường.Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc bằng tiếng Arập được phiên âm sang tiếng Latinh,là Luật Shari’ah – nghĩa là “con đường đúng” (the right path) hoặc là “sự hướngdẫn” (guide)2. Đây là các quy phạm tôn giáo được nâng lên thành quy phạm phápluật được các quốc gia trong hệ thống Luật Hồi giáo (điển hình như Afghanistan,Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut)3 áp dụng để điều chỉnh các vấn đềphát sinh trong xã hội.Hai yếu tố cơ bản, tiên quyết để xác định một quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồigiáo bao gồm: Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia, quốc gia lấy các quy định trongKinh Thánh của Đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù là nước cóĐạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lụcđịa vì ở quốc gia này Đạo Hồi chỉ được coi là tôn giáo4 chứ không phải là luật.Đặc điểm mấu chốt của sự khác biệt giữa hệ thống Luật Hồi giáo với các hệ thốngpháp luật thế giới khác là ở các quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo không có sự táchrời giữa nhà thờ và nhà nước (church and state). Ở đây, chính trị thần quyền (chếđộ cai trị của các tăng lữ, trong đó các luật lệ của nhà nước được tin tưởng là luậtlệ của Chúa Trời) bao trùm và điều chỉnh các vấn đề mang tính chất công và tư.Cũng chính từ học thuyết này, Shari’ah là luật Thánh Alla ban hành, không biếnđổi và được nhà nước áp dụng cho mọi thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật phápvà tôn giáo chỉ là một. Khái niệm này có thể hiểu ở mức độ khác nhau giữa cácquốc gia, nhưng luật pháp, chính quyền đều dựa vào khái niệm đó và là một phầncủa tôn giáo Đạo Hồi5.Hiện nay có trên 1.2 tỉ người theo Đạo Hồi (chiếm khoảng 20% dân số thế giới).6Đa số những người theo Đạo Hồi sống ở hơn 50 quốc gia có luật pháp là Luật Hồigiáo hoặc ảnh hưởng chủ yếu bởi Luật Hồi giáo.7 Số còn lại, là các tín đồ của ĐạoHồi nhưng sống ở những quốc gia chỉ coi Đạo Hồi thuần túy là một hình thức tôngiáo. Tuy không thể nói một cách chính xác có bao nhiêu người thực sự bị ảnhhưởng bởi Luật Hồi giáo, nhưng rõ ràng đó là một con số đáng kể.Do đó hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm những quốc gia theo Luật Hồi giáo, cũnglà một hệ thống pháp luật thế giới lớn, tồn tại và phát triển và tương tác cùng cáchệ thống pháp luật thế giới khác.II. Về nguồn của Luật Hồi giáoNhư đã đề cập ở trên, Luật Hồi giáo chính là Luật Shari’ah. Luật này điều chỉnh,đưa ra nguyên tắc và quy định hành vi của người dân, hoạt động của các cơ quantổ chức, đưa ra các quy phạm để áp dụng trong đời sống của một con người như:ăn kiêng, cách nuôi dạy con cái, đồng thời cũng quy định và miêu tả nhữngnguyên tắc dành cho người tu hành, việc bố thí cho người nghèo và những vấn đềtôn giáo khác. Bên cạnh đó Luật Shari’ah cũng được sử dụng như những hướngdẫn đối với các hoạt động của con người trong xã hội cũng như đối với những tácđộng qua lại giữa các nhóm dân tộc. Ở phạm vi rộng hơn, Luật Shari’ah được ápdụng để giải quyết những tranh chấp trong phạm vi quốc gia và giữa các quốc giavới nhau, đồng thời giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế và vấn đề chiếntranh8. Do đó nguồn luật của Luật Hồi giáo cũng chính là các thành tố của LuậtShari’ah. Luật này gồm 4 thành tố sau: Kinh Qu’ran (hay còn gọi là Koran), KinhSunna, Idjmá và Qiyás.9Thành tố đầu tiên mang tính chất chủ đạo của Luật Hồi giáo là Kinh Qu’ran. Đâycũng là nguồn luật với những quy định mang giá trị chung thẩm khi được ápdụng10. Kinh Qu’ran là nguồn luật cao nhất của Luật Hồi giáo, được coi là nhữnglời của Thánh Alla tiết lộ cho tiên tri Muhammed (570-632)11. Sự hình thành vàphát triển của Qu’ran với tư cách vừa là Kinh Thánh vừa là luật xuất hiện ban đầubởi sự truyền đạo của nhà tiên tri (Prophet) Mohammad tại thành phố Madinah, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất và nguồn của luật Hồi giáo Bản chất và nguồn của luật Hồi giáoTrên thế giới có nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Đó là hệ thống pháp luậtChâu Âu lục địa, hệ thống pháp luật Thông luật, hệ thống pháp luật X ã hội chủnghĩa và hệ thống pháp luật Tôn giáo (hay còn gọi là hệ thống Luật Hồi giáo). Sovới các hệ thống pháp luật khác, hệ thống Luật Hồi giáo luôn l à một bí ẩn đối vớigiới luật gia. Hiện nay, ở Việt Nam, các thông tin về nguồn gốc và đặc điểmnguồn luật của hệ thống pháp luật này qua các tài liệu còn tương đối hiếm vàkhông thống nhất. Vì vậy, trong bài viết, tác giả muốn giới thiệu thật cô đọng vềhệ thống Luật Hồi giáo, đặc biệt là xác định bản chất và nguồn của hệ thống phápluật này.I. Về bản chất của Luật Hồi giáoTrước hết cần hiểu đúng về Đạo Hồi và Luật Hồi giáo. Cũng như Đạo Phật, ĐạoChúa,… Đạo Hồi là một tín ngưỡng tôn giáo. Đạo Hồi khuyên các tín đồ sống,làm việc thiện để sau này có một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc ở cõi vĩnh hằng.Các tín đồ theo Đạo Hồi phải thực hiện những nghĩa vụ như: ăn chay, cầu nguyện,bố thí, hành hương và sống theo những lời răn dạy của thánh Alla trong KinhQu’ran (Koran).1 Nếu làm được như vậy, họ sẽ có một cuộc sống vĩnh hằng hạnhphúc ở thiên đường.Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc bằng tiếng Arập được phiên âm sang tiếng Latinh,là Luật Shari’ah – nghĩa là “con đường đúng” (the right path) hoặc là “sự hướngdẫn” (guide)2. Đây là các quy phạm tôn giáo được nâng lên thành quy phạm phápluật được các quốc gia trong hệ thống Luật Hồi giáo (điển hình như Afghanistan,Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut)3 áp dụng để điều chỉnh các vấn đềphát sinh trong xã hội.Hai yếu tố cơ bản, tiên quyết để xác định một quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồigiáo bao gồm: Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia, quốc gia lấy các quy định trongKinh Thánh của Đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù là nước cóĐạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lụcđịa vì ở quốc gia này Đạo Hồi chỉ được coi là tôn giáo4 chứ không phải là luật.Đặc điểm mấu chốt của sự khác biệt giữa hệ thống Luật Hồi giáo với các hệ thốngpháp luật thế giới khác là ở các quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo không có sự táchrời giữa nhà thờ và nhà nước (church and state). Ở đây, chính trị thần quyền (chếđộ cai trị của các tăng lữ, trong đó các luật lệ của nhà nước được tin tưởng là luậtlệ của Chúa Trời) bao trùm và điều chỉnh các vấn đề mang tính chất công và tư.Cũng chính từ học thuyết này, Shari’ah là luật Thánh Alla ban hành, không biếnđổi và được nhà nước áp dụng cho mọi thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật phápvà tôn giáo chỉ là một. Khái niệm này có thể hiểu ở mức độ khác nhau giữa cácquốc gia, nhưng luật pháp, chính quyền đều dựa vào khái niệm đó và là một phầncủa tôn giáo Đạo Hồi5.Hiện nay có trên 1.2 tỉ người theo Đạo Hồi (chiếm khoảng 20% dân số thế giới).6Đa số những người theo Đạo Hồi sống ở hơn 50 quốc gia có luật pháp là Luật Hồigiáo hoặc ảnh hưởng chủ yếu bởi Luật Hồi giáo.7 Số còn lại, là các tín đồ của ĐạoHồi nhưng sống ở những quốc gia chỉ coi Đạo Hồi thuần túy là một hình thức tôngiáo. Tuy không thể nói một cách chính xác có bao nhiêu người thực sự bị ảnhhưởng bởi Luật Hồi giáo, nhưng rõ ràng đó là một con số đáng kể.Do đó hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm những quốc gia theo Luật Hồi giáo, cũnglà một hệ thống pháp luật thế giới lớn, tồn tại và phát triển và tương tác cùng cáchệ thống pháp luật thế giới khác.II. Về nguồn của Luật Hồi giáoNhư đã đề cập ở trên, Luật Hồi giáo chính là Luật Shari’ah. Luật này điều chỉnh,đưa ra nguyên tắc và quy định hành vi của người dân, hoạt động của các cơ quantổ chức, đưa ra các quy phạm để áp dụng trong đời sống của một con người như:ăn kiêng, cách nuôi dạy con cái, đồng thời cũng quy định và miêu tả nhữngnguyên tắc dành cho người tu hành, việc bố thí cho người nghèo và những vấn đềtôn giáo khác. Bên cạnh đó Luật Shari’ah cũng được sử dụng như những hướngdẫn đối với các hoạt động của con người trong xã hội cũng như đối với những tácđộng qua lại giữa các nhóm dân tộc. Ở phạm vi rộng hơn, Luật Shari’ah được ápdụng để giải quyết những tranh chấp trong phạm vi quốc gia và giữa các quốc giavới nhau, đồng thời giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế và vấn đề chiếntranh8. Do đó nguồn luật của Luật Hồi giáo cũng chính là các thành tố của LuậtShari’ah. Luật này gồm 4 thành tố sau: Kinh Qu’ran (hay còn gọi là Koran), KinhSunna, Idjmá và Qiyás.9Thành tố đầu tiên mang tính chất chủ đạo của Luật Hồi giáo là Kinh Qu’ran. Đâycũng là nguồn luật với những quy định mang giá trị chung thẩm khi được ápdụng10. Kinh Qu’ran là nguồn luật cao nhất của Luật Hồi giáo, được coi là nhữnglời của Thánh Alla tiết lộ cho tiên tri Muhammed (570-632)11. Sự hình thành vàphát triển của Qu’ran với tư cách vừa là Kinh Thánh vừa là luật xuất hiện ban đầubởi sự truyền đạo của nhà tiên tri (Prophet) Mohammad tại thành phố Madinah, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0