Danh mục

Bản chất và nội dung của giáo dục nhân văn đối với sự phát triển con người Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục nhân văn là giáo dục vì lý tưởng cao đẹp nhất mà loài người mong muốn, nhằm những mục đích cao đẹp – mục đích của chính mình và mục đích của xã hội. Tư tưởng nhân văn đối với việc phát triển con người Việt Nam trong tương lai đã được Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam gìn giữ và không ngừng phát huy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất và nội dung của giáo dục nhân văn đối với sự phát triển con người Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Văn HuyênBẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA GIÁO DỤC NHÂN VĂNĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAYTHE NATURE AND CONTENT OF HUMANISTIC EDUCATIONFOR VIETNAMESE PEOPLE DEVELOPMENT TODAYNGUYỄN VĂN HUYÊNTÓM TẮT: Giáo dục nhân văn là giáo dục vì lý tưởng cao đẹp nhất mà loài người mongmuốn, nhằm những mục đích cao đẹp – mục đích của chính mình và mục đích của xã hội.Tư tưởng nhân văn đối với việc phát triển con người Việt Nam trong tương lai đã đượcĐảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam gìn giữ và không ngừng phát huy.Từ khóa: nhân văn, giáo dục nhân văn, sự phát triển con người Việt Nam.ABSTRACT: Humanity education is the education for the highest ideal that humanity’sdesires, for their own purpose and community’s purpose. Humanistic thinking for thefuture development of the Vietnamese people has been maintained and continuouslypromoted by the Party, the State and the people.Key words: humanities, humanities education, people development in Vietnam.- xã hội chính là sự thẩm thấu tinh hoa vănhóa nhân loại vào trong mỗi cá thể - đó làsự tự giáo dục, tự văn hóa hóa. Sự tác độngmột cách tự giác có chủ đích các kinhnghiệm lịch sử - xã hội, văn hóa cộng đồng,văn minh nhân loại lên mỗi cá thể chính làsự giáo dục, giáo hóa con người. Tự giáodục và giáo dục là hai mặt của một quátrình thống nhất trong sự chuyển hóa biệnchứng của sự phát triển con người.Triết lý nhân văn quan niệm giáo dụcnhư một quá trình “sinh - dưỡng” (sinh ravà duy dưỡng) liên tục từ thấp đến caonhững tố chất người, tức là quá trình cánhân không ngừng tiếp biến văn hóa - vănminh nhân loại thành văn hóa - văn minhcủa riêng mình để trở thành một nhân cáchphát triển cao. Trong quá trình đó, giáo dụcvới tư cách là hoạt động nhằm tác động mộtcách có chủ đích, có hệ thống đến sự phát1. BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC NHÂN VĂNVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜIKhi sinh ra, mỗi con người mới chỉ làmột cá thể, về cơ bản, mang những bảnchất và bản tính tự nhiên. Cá thể đó lớn lênvà trưởng thành như một con người thôngqua sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hộibao gồm toàn bộ quá trình tiếp xúc với môitrường bên ngoài, các tri thức khoa học,nghệ thuật, tôn giáo, pháp lý, đạo đức,...Bằng chính hoạt động giao tiếp, ứng xử, laođộng, tranh đấu trong cuộc sống, thông quahoạt động nhận thức và cải tạo xã hội vàthiên nhiên…, ở các cá thể hình thành vàphát triển “bản tính thứ hai” (Hêghen) - bảntính con người. Toàn bộ quá trình hìnhthành và phát triển “bản tính con người”đó, thực chất là quá trình tự giáo dục vàgiáo dục của chính con người. Sự tiếp thucủa mỗi cá thể đối với kinh nghiệm lịch sửGS.TS. Nguyên Viện trưởng Viện Chính trị học, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung Ương13TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 06/2017triển mỗi con người, làm cho con người đóngày càng nâng cao được những phẩm chấtvà năng lực do yêu cầu xã hội và cá nhânđề ra,... là phương thức tích cực và hiệu quảđối với việc phát triển Người, tức là đối vớimục đích giáo dục nhân văn.Như vậy, giáo dục nhân văn là giáodục vì lý tưởng cao đẹp nhất mà loài ngườimong muốn. Giáo dục nhân văn không chỉlà một quá trình “duy dưỡng” theo nhữngmục đích tùy tiện, mà là thực hiện hướnghình thành và phát triển những cá nhânngày càng có nhiều phẩm chất Người - đólà những Con Người được phát triển toàndiện các tư chất, năng khiếu, tài năng; đượcthể hiện sức mạnh bản chất của mình vìnhững mục đích cao đẹp – mục đích củachính mình và mục đích của xã hội.Với bản chất đó, giáo dục nhân văn làvấn đề có tính nhân loại và tính toàn cầu.Bởi thực tế lịch sử giáo dục của xã hội loàingười cho thấy: một mặt, bất cứ quốc gianào cũng thực hiện giáo dục cho các thế hệngười của mình; mặt khác, sản phẩm giáodục (con người) của các quốc gia với cáchệ thống giáo dục khác nhau lại mangnhững đặc trưng phẩm chất khác nhau. Ởđây (ngoại trừ trường hợp những cá nhâncó khuynh hướng cá biệt), có vấn đề lýtưởng xã hội, mục tiêu giáo dục và quanđiểm giáo dục. Lý tưởng xã hội khác nhaudẫn dến mục tiêu và quan điểm giáo dụckhác nhau. Cùng là giáo dục nhưng nhiềunền giáo dục khác nhau đã tạo ra nhữngcon người khác nhau, trong đó có nhữngmẫu người có thể phát triển rất cao mặt nàynhưng lại thiếu hụt trầm trọng mặt kia. Cóngười phát triển cao về trí tuệ nhưng phẩmchất đạo đức và văn hóa lại thấp. Có ngườicó học thức phong phú nhưng lại thiếu chấtnhân văn và thậm chí hành động ngược lạivới lý tưởng nhân văn; không chỉ khôngphấn đấu cho tiến bộ xã hội mà còn cản trở,thậm chí xâm hại thành quả tiến bộ xã hội!Rõ ràng, triết lý giáo dục nhân vănhiện đang là vấn đề bức bách đối với nhânloại. Giáo dục nhân văn và phát triển conngười là hai phạm trù nhưng thực sự cùngmang một nội dung bản chất: giáo dục nhânvăn, tự nó hàm chứa phát triển con người.Phát triển con người có nghĩa là hư ...

Tài liệu được xem nhiều: