được toại nguyện, nhưng không vì vậy mà bạn “xuống nước". Người mẹ không cần “bù đắp” vì trẻ sẽ “được đằng chân lân đằng đầu”.Biết thư giãn: Người mẹ luôn bận rộn với con cái và việc nội trợ, khó có thời gian rảnh rỗi. Hãy cố gắng nhờ ai đó trông coi trẻ để có thời gian thư giãn, đừng tự “trói buộc” mình thái quá. Bạn có thể giao việc nhà cho người khác hoặc gác lại những việc chưa cần thiết để đi chơi với chồng khi có dịp, nhất là những ngày cuối tuần. Bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn là người mẹ như thế nào? -7được toại nguyện, nhưng không vì vậy mà bạn “xuống nước. Người mẹ khôngcần “bù đắp” vì trẻ sẽ “được đằng chân lân đằng đầu”. Biết thư giãn: Người mẹ luôn bận rộn với con cái và việc nội trợ, khó có thờigian rảnh rỗi. Hãy cố gắng nhờ ai đó trông coi trẻ để có thời gian thư giãn, đừng tự“trói buộc” mình thái quá. Bạn có thể giao việc nhà cho người khác hoặc gác lạinhững việc chưa cần thiết để đi chơi với chồng khi có dịp, nhất là những ngày cuốituần. Bạn cũng nên thư giãn để bớt căng thẳng và không tỏ vẻ khó chịu với ngườikhác. Nhờ vậy mà người mẹ đủ sức đảm trách công việc, xứng đáng là “nộitướng” của gia đình. Tính khôi hài: Niềm vui, tiếng cười đều quan trọng trong đời sống gia đình. Saumột ngày chịu áp lực của công việc, hãy tươi cười và thoải mái với mọi người.Điều đó không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn chiếm được cảm tình của chồng,con. Trẻ em trì hoãn làm việc nhà Mẹ đã nhắc con bao nhiêu lần là con phải gập quần áo rồi? Bạn đã từng nghe thấy những lời nói kiểu như vậy chưa? Việc nhà là một phầncông việc trong cuộc sống gia đình hàng ngày, và xung đột thường xuất phát từ đó.Việc nhà giúp cho trẻ em học hỏi về tinh thần trách nhiệm. Dưới đây là một số gợiý giúp tiến trình giao việc nhà cho con trở nên dễ dàng hơn với tất cả mọi người. Lập kế hoạch Con trẻ lớn lên nhờ vào những lệ thường hàng ngày (routine). Trẻ sẽ hoàn thànhviệc nhà tốt nhất nếu như trẻ có thể thu xếp để làm vào một thời điểm nhất địnhtrong ngày. Ví dụ, lau bàn ngay sau bữa ăn. Đổ rác ngay sau khi dọn dẹp xong nhàbếp. Dọn giường ngay sau khi ngủ dậy. Bạn càng giúp trẻ phát triển những thóiquen đó, bạn càng bớt phải nhắc nhở con. (Và nếu bạn phải nhắc trẻ, bạn sẽ chỉcần nhắc ngắn gọn “Đến giờ đổ rác!”). Nếu bạn có nhiều con, bạn có thể luânphiên công việc giữa bọn trẻ, nhưng điều đó có nghĩa là bạn phải cố gắng pháttriển lệ thường mới cho bọn trẻ. Trong trường hợp này, bạn có thể khuyến khíchbọn trẻ sử dụng poster, bảng phân công công việc để trẻ tập trung h ơn. Hướng dẫn và khuyến khích Bạn hãy sử dụng 4 bước sau để hướng dẫn công việc cho trẻ. Đầu tiên, bạn làmmẫu, vừa làm vừa kể chi tiết những gì bạn đang làm để con vừa quan sát vừa nghe.Bước hai, bạn hãy cùng con làm việc. Bước 3, trẻ làm việc và bạn quan sát, hướngdẫn, khuyến khích. Bước 4, bạn hãy để bé tự làm một mình. Nếu bạn bỏ qua khâuđào tạo, hướng dẫn, bạn và con sẽ có những mong đợi khác nhau dẫn đến tìnhtrạng xung đột trong khi làm việc nhà. Theo đến cùng Khi bạn quyết định giao cho bé một công việc gì đó, bạn phải theo đến cũngmỗi ngày. Nếu bạn để con viện cớ và trì hoãn công việc, bạn sẽ phải vật lộn vớicon mỗi ngày. Nếu bé không làm việc nhà, bạn hãy thiết lập hậu quả kèm theo vàáp dụng hậu quả đó mỗi khi con không hoàn thành việc nhà mà không cần phải đedoạ hay nổi giận với con Bé có thể làm được những gì? Dưới đây là những gợi ý về công việc mà bạn có thể giao cho từng lứa tuổi. Bạnđừng đánh giá sai khả năng của con trẻ! Những trẻ có thể chơi một trò chơi điện tửphức tạp cũng có thể rửa bát được. 2 – 3 tuổi Cất đồ chơi Dọn bàn ăn Chọn quần áo và tự mặc 4 – 5 tuổi Tự dọn giường Cho các vật nuôi trong nhà ăn Dọn cơm rơi vãi sau mỗi bữa ăn 6 – 7 tuổi Tự chuẩn bị bữa trưa Lau dọn bàn sau bữa ăn Tự lấy sữa và chuẩn bị bữa ăn nhẹ Đổ rác8 – 9 tuổiQuét hoặc lau nhà.Tự tắm.Khâu cúc áo.10 – 11 tuổiTự lấy quần áo đi giặtChuẩn bị bữa tốiLau dọn bếp12 – 14 tuổiĐi chợ (mua theo danh sách)Chuẩn bị bữa tốiLau cọ nhà tắmLàm chủ toàn bộ các công việc liên quan đến chăm sóc vật nuôi trong nhà. Biến cố dậy thì Chưa đến lúc nhưng cơ thể người con gái đã có biểu hiện bất thường, đã quá thìmà dung nham chẳng chịu trào dâng. Vì sao vậy? Tuổi dậy thì là thời kỳ trưởng thành về sinh dục, hoàn thiện bản năng conngười. Trong thời kỳ nhạy cảm này, cơ thể luôn có những phát triển bất th ường,khiến các thanh thiếu niên lo lắng. Tuy nhiên, khi sự bất thường đến sớm hay đếnmuộn, chúng càng phát sinh nhiều rắc rối. Sự phát triển đi lệch quỹ đạo Cô bé Ngọc An, mới 7 tuổi nhưng có chiều cao gần 1m40, “núi đôi” căng lênnhư thiếu nữ mười tám. Điều đặc biệt hơn là An có kinh nguyệt từ lúc 5 tuổi. Bố mẹ cô bé lo ngay ngáyvì “hũ mắm” của mình cứ nồng lên từng ngày. Cùng với lo toan vì sự bất thường của con gái, cha mẹ luôn phải canh chừngnhững cặp mắt cú vọ nhìn chòng chọc vào cơ thể Ngọc An. Cô bé cũng biết lúngliếng, ngại ngùng trước những lời trêu ghẹo, khen xinh. Ngược lại, Mỹ Hương, nhà ở Q.Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã 20tuổi mà thân hình vẫn trước sau như một. Khái niệm “ngày đèn đỏ” chưa từng xuấthiện trong cuộc sống của Hương. Thậm chí, cô vẫn còn vô tư như đứa trẻ, ít thấy xuyến xao trước đám trai trẻxung quanh. Mẹ Hương ngày đêm lo lắng vì sợ con mình sau này phát triển khôngbình thường. Bà cho con gái ăn ...