BÀN TAY VÀ CHI TRÊN (HAND AND UPPER EXTREMITY)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ PHUƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ CẦM MÁU NƠI MỘT VẾT THƯƠNG RÁCH Ở BÀN TAY VÀ CẲNG TAY ?Đè ép trực tiếp. Hiếm khi cần đến garrot. Thói quen đặt kềm một cách mò mẫm vào trong vết thương là nguy hiểm và thường có thể gây tổn hại những cấu trúc kế cận với huyết quản gây xuất huyết, như dây thần kinh giữa và trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN TAY VÀ CHI TRÊN (HAND AND UPPER EXTREMITY) BÀN TAY VÀ CHI TRÊN (HAND AND UPPER EXTREMITY)1/ PHUƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ CẦM MÁU NƠI MỘT VẾTTHƯƠNG RÁCH Ở BÀN TAY VÀ CẲNG TAY ?Đè ép trực tiếp. Hiếm khi cần đến garrot. Thói quen đặt kềm một cách mò m ẫmvào trong vết thương là nguy hiểm và thường có thể gây tổn hại những cấu trúckế cận với huyết quản gây xuất huyết, như dây thần kinh giữa và trụ.2/ KHỚP ĐỐT BÀN TAY-NGÓN TAY (METACARPOPHALANGEALJOINT) NÀO THƯỜNG BỊ RÁCH NHẤT KHI MỘT NGƯỜI CHOMỘT QUẢ ĐẤM ?Kh ớp đốt b àn tay-ngón tay thứ ba bởi vì đó là khớp đốt ngón tay (knuckle) lồilên nhất khi nắm chặt bàn tay lại.3/ BIẾN DẠNG BAO NHIÊU CÓ THỂ CHẤP NHẬN NƠI MỘT GÃYXƯƠNG ĐỐT BÀN TAY (METACARPAL FRACTURE) ?Biến dạng xoay (rotational deformity) không chịu được tốt và nên cần đượcđiều chỉnh. Biến dạng xoay trong một gãy của cổ và thân xương đốt b àn tay(metacarpal neck or shaft fracture) làm cho các ngón tay b ắt chéo nhau khi nạnnhân n ắm chặt tay lại. Biến dạng gấp (flexion deformity) của gãy xương làthông thường nhất và ch ịu đựng được tốt. Có thể chấp nhận biến dạng gấp 10độ, 20 độ, 30 độ, và 40 độ, từ ngón trỏ cho đến ngón út. Một mức độ biến dạnglớn hơn được chấp nhận n ơi ngón út, do tính cử động gia tăng của khớp cổ-đốtbàn tay (carpometacarpal joint). Điều này cũng đúng đối với gãy xương đốt b àntay của ngón cái, trong đó biến dạng gấp 40 độ (angular deformity) có thể đượcchấp nhận.4/ VI KHUẨN NÀO THƯỜNG ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI MÈO CẮN, VÀTRỊ LIỆU KHÁNG SINH ?Pasteurella multocida, Penicillin G.5/ CẦN PHẢI LÀM GÌ VỚI PHẦN BỊ CẮT CỤT CÓ THỂ ĐƯỢC GHÉPLẠI ? Loại bỏ ô nhiễm bằng cách tiên với nước muối sinh lý. Bọc phần bị cắt cụt trong một miếng gạc vô trùng, làm ướt (không phải là nhúng) bởi muối sinh lý. Đặt phần bị cắt cụt và được bọc lại trong một bao plastic đư ợc niêm kín hay trong một đồ chứa. Đặt bọc hay vật chứa trong nước đá lạnh. 6/ LIỆT KÊ NHỮNG CẮT CỤT DO CHẤN THƯƠNG NÊN XÉT XÉTĐẾN ĐỂ GHÉP LẠI. Trẻ em Cắt cụt nhiều ngón tay. Ngón cái. Bàn tay Cánh tay Quyết định cuối cùng luôn luôn là của chuyên khoa phẫu thuật b àn tay.Thư ờngthường tốt nhất là việc thảo luận chi tiết về ghép lại (replantation) với bệnhnhân và gia đình nên dành cho chuyên khoa vi huyết quản..7/ ĐIỀU TRỊ THÍCH HỢP ĐỐI MỘT BỆNH NHÂN VỚI ĐAU Ở HỘPTHUỐC LÁ (SNUFFBOX) CỦA CỔ TAY VÀ CHỤP X QUANG BÌNHTHƯỜNG SAU MỘT CHẤN THƯƠNG Ở CỔ TAY ?Xương thuyền (scaphoid) dễ ấn chẩn nơi hộp thuốc lá cơ thể học (anatomicsnuffbox) của cổ tay. Hộp thuốc lá (snuffbox) là khoảng giữa cơ duỗi dài ngóncái (extensor pollicis longus) và cơ duỗi ngắn ngón cái (extensor pollicisbrevis). Nhạy cảm đau ở vùng này gợi ý gãy xương thuyền (scaphoid fracture).Sự vắng mặt dấu hiệu gãy xương trên phim chụp ban đầu không phải là khôngthường xảy ra. Khi xương bị hoại tử nơi chỗ gãy xương b ị tiêu đi, đường gãythường trở nên rõ rệt trên phim X quang khoảng 14 ngày sau ch ấn thương.Nh ững bệnh nhân với tình trạng này nên được bất động trong một thumb spicasplint hay cast ngón cái và được gởi đến một thầy thuốc chỉnh hình để đượcđánh giá. Vì lý do này, cả scan và MRI xương không được chỉ định trong đánhgiá cấp tính.8/ TỶ LỆ MẮC PHẢI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNGCỦA SAI KHỚP VAI SAU ?Tỷ lệ là 5% của tất cả những trật khớp vai. Các cơn động kinh co cứng- co giật(tonic-clonic seizures), sốc điện, chấn thương vai trước trực tiếp là nhữn gnguyên nhân thông thường nhất của trật khớp vai sau.9/ TỶ LỆ PHẦN TRĂM NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SAI KHỚP VAITRƯỚC LẦN ĐẦU BỊ MỘT SAI KHỚP TÁI PHÁT ?Trong số những bệnh nhân 30 tuổi hoặc dưới, 90% bị sai khớp tái phát. Đối vớinhững bệnh nhân lớn tuổi h ơn, tỷ lệ là thấp hơn và thay đổi, tùy thuộc vào cơchế của chấn thương.10/ NHỮNG BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA CỦA SAI KHỚP VAITRƯỚC ?Dây th ần kinh nách (axillary nerve) có nguy c ơ b ị thương tổn vào lúc bị saikhớp. Nên thực hiện thăm khám cẩn thận cơ delta để đánh giá chức năng vậnđộng. Dây thần kinh nách cũng phân bố cảm giác cho mặt ngoài của vai, vàcảm giác nên được kiểm tra ở vùng này. Ngoài tổn thương dây th ần kinh nách,rách rotator cuff có thể xảy ra vào lúc sai khớp.11/ ROTATOR CUFF TEAR ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ TH Ế NÀO ?Bệnh nhân thường kêu đau với những hoạt động của chi lên qua đ ầu, đau vàoban đêm, và đau lúc dạng cánh tay. Bệnh nhân khó khăn lúc dạng cánh tay vàthường không thể đưa cánh tay lên trên mức vai. Với vai dạng ở 90 độ, gập ratrước 30 độ, và quay vào trong tối đa, bệnh nhân không thể chống lại sự đèxuống trên chi (supraspinatus strength test).12/ SAI KHỚP ỨC-ĐÒN SAU (POSTERIOR STERNOCLAVICULARDISLOCATION) ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?Phim X quang thường không thành công. CT scan là phương cách ch ẩn đoáncó hiệu quả nhất.13/ MÔ TẢ Ý NGHĨA CỦA SAI KHỚP ỨC-ĐÒN TRƯỚC VÀ SAU ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN TAY VÀ CHI TRÊN (HAND AND UPPER EXTREMITY) BÀN TAY VÀ CHI TRÊN (HAND AND UPPER EXTREMITY)1/ PHUƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ CẦM MÁU NƠI MỘT VẾTTHƯƠNG RÁCH Ở BÀN TAY VÀ CẲNG TAY ?Đè ép trực tiếp. Hiếm khi cần đến garrot. Thói quen đặt kềm một cách mò m ẫmvào trong vết thương là nguy hiểm và thường có thể gây tổn hại những cấu trúckế cận với huyết quản gây xuất huyết, như dây thần kinh giữa và trụ.2/ KHỚP ĐỐT BÀN TAY-NGÓN TAY (METACARPOPHALANGEALJOINT) NÀO THƯỜNG BỊ RÁCH NHẤT KHI MỘT NGƯỜI CHOMỘT QUẢ ĐẤM ?Kh ớp đốt b àn tay-ngón tay thứ ba bởi vì đó là khớp đốt ngón tay (knuckle) lồilên nhất khi nắm chặt bàn tay lại.3/ BIẾN DẠNG BAO NHIÊU CÓ THỂ CHẤP NHẬN NƠI MỘT GÃYXƯƠNG ĐỐT BÀN TAY (METACARPAL FRACTURE) ?Biến dạng xoay (rotational deformity) không chịu được tốt và nên cần đượcđiều chỉnh. Biến dạng xoay trong một gãy của cổ và thân xương đốt b àn tay(metacarpal neck or shaft fracture) làm cho các ngón tay b ắt chéo nhau khi nạnnhân n ắm chặt tay lại. Biến dạng gấp (flexion deformity) của gãy xương làthông thường nhất và ch ịu đựng được tốt. Có thể chấp nhận biến dạng gấp 10độ, 20 độ, 30 độ, và 40 độ, từ ngón trỏ cho đến ngón út. Một mức độ biến dạnglớn hơn được chấp nhận n ơi ngón út, do tính cử động gia tăng của khớp cổ-đốtbàn tay (carpometacarpal joint). Điều này cũng đúng đối với gãy xương đốt b àntay của ngón cái, trong đó biến dạng gấp 40 độ (angular deformity) có thể đượcchấp nhận.4/ VI KHUẨN NÀO THƯỜNG ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI MÈO CẮN, VÀTRỊ LIỆU KHÁNG SINH ?Pasteurella multocida, Penicillin G.5/ CẦN PHẢI LÀM GÌ VỚI PHẦN BỊ CẮT CỤT CÓ THỂ ĐƯỢC GHÉPLẠI ? Loại bỏ ô nhiễm bằng cách tiên với nước muối sinh lý. Bọc phần bị cắt cụt trong một miếng gạc vô trùng, làm ướt (không phải là nhúng) bởi muối sinh lý. Đặt phần bị cắt cụt và được bọc lại trong một bao plastic đư ợc niêm kín hay trong một đồ chứa. Đặt bọc hay vật chứa trong nước đá lạnh. 6/ LIỆT KÊ NHỮNG CẮT CỤT DO CHẤN THƯƠNG NÊN XÉT XÉTĐẾN ĐỂ GHÉP LẠI. Trẻ em Cắt cụt nhiều ngón tay. Ngón cái. Bàn tay Cánh tay Quyết định cuối cùng luôn luôn là của chuyên khoa phẫu thuật b àn tay.Thư ờngthường tốt nhất là việc thảo luận chi tiết về ghép lại (replantation) với bệnhnhân và gia đình nên dành cho chuyên khoa vi huyết quản..7/ ĐIỀU TRỊ THÍCH HỢP ĐỐI MỘT BỆNH NHÂN VỚI ĐAU Ở HỘPTHUỐC LÁ (SNUFFBOX) CỦA CỔ TAY VÀ CHỤP X QUANG BÌNHTHƯỜNG SAU MỘT CHẤN THƯƠNG Ở CỔ TAY ?Xương thuyền (scaphoid) dễ ấn chẩn nơi hộp thuốc lá cơ thể học (anatomicsnuffbox) của cổ tay. Hộp thuốc lá (snuffbox) là khoảng giữa cơ duỗi dài ngóncái (extensor pollicis longus) và cơ duỗi ngắn ngón cái (extensor pollicisbrevis). Nhạy cảm đau ở vùng này gợi ý gãy xương thuyền (scaphoid fracture).Sự vắng mặt dấu hiệu gãy xương trên phim chụp ban đầu không phải là khôngthường xảy ra. Khi xương bị hoại tử nơi chỗ gãy xương b ị tiêu đi, đường gãythường trở nên rõ rệt trên phim X quang khoảng 14 ngày sau ch ấn thương.Nh ững bệnh nhân với tình trạng này nên được bất động trong một thumb spicasplint hay cast ngón cái và được gởi đến một thầy thuốc chỉnh hình để đượcđánh giá. Vì lý do này, cả scan và MRI xương không được chỉ định trong đánhgiá cấp tính.8/ TỶ LỆ MẮC PHẢI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNGCỦA SAI KHỚP VAI SAU ?Tỷ lệ là 5% của tất cả những trật khớp vai. Các cơn động kinh co cứng- co giật(tonic-clonic seizures), sốc điện, chấn thương vai trước trực tiếp là nhữn gnguyên nhân thông thường nhất của trật khớp vai sau.9/ TỶ LỆ PHẦN TRĂM NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SAI KHỚP VAITRƯỚC LẦN ĐẦU BỊ MỘT SAI KHỚP TÁI PHÁT ?Trong số những bệnh nhân 30 tuổi hoặc dưới, 90% bị sai khớp tái phát. Đối vớinhững bệnh nhân lớn tuổi h ơn, tỷ lệ là thấp hơn và thay đổi, tùy thuộc vào cơchế của chấn thương.10/ NHỮNG BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA CỦA SAI KHỚP VAITRƯỚC ?Dây th ần kinh nách (axillary nerve) có nguy c ơ b ị thương tổn vào lúc bị saikhớp. Nên thực hiện thăm khám cẩn thận cơ delta để đánh giá chức năng vậnđộng. Dây thần kinh nách cũng phân bố cảm giác cho mặt ngoài của vai, vàcảm giác nên được kiểm tra ở vùng này. Ngoài tổn thương dây th ần kinh nách,rách rotator cuff có thể xảy ra vào lúc sai khớp.11/ ROTATOR CUFF TEAR ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ TH Ế NÀO ?Bệnh nhân thường kêu đau với những hoạt động của chi lên qua đ ầu, đau vàoban đêm, và đau lúc dạng cánh tay. Bệnh nhân khó khăn lúc dạng cánh tay vàthường không thể đưa cánh tay lên trên mức vai. Với vai dạng ở 90 độ, gập ratrước 30 độ, và quay vào trong tối đa, bệnh nhân không thể chống lại sự đèxuống trên chi (supraspinatus strength test).12/ SAI KHỚP ỨC-ĐÒN SAU (POSTERIOR STERNOCLAVICULARDISLOCATION) ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?Phim X quang thường không thành công. CT scan là phương cách ch ẩn đoáncó hiệu quả nhất.13/ MÔ TẢ Ý NGHĨA CỦA SAI KHỚP ỨC-ĐÒN TRƯỚC VÀ SAU ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 32 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 32 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0