Danh mục

Bàn thêm về nhân vật Từ Thức trong 'Truyện Từ Thức lấy vợ tiên' của Nguyễn Dữ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.10 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết, tác giả xuất phát từ việc phân tích nhân vật này để luận giải các nội dung: thái độ bất hợp tác với chính thể đương thời; sự lựa chọn lối sống ẩn dật mang tính chất thể nghiệm và kết quả của sự thể nghiệm này. Đây là nội dung chính được chúng tôi bàn đến trong bài báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về nhân vật Từ Thức trong “Truyện Từ Thức lấy vợ tiên” của Nguyễn DữLê Văn Tấn, KimKi Hyun / Bàn thêm về nhân vật Từ Thức trong “Truyện từ thức lấy vợ tiên”...BÀN THÊM VỀ NHÂN VẬT TỪ THỨCTRONG TRUYỆN TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN CỦA NGUYỄN DỮLê Văn Tấn (1), KimKi Hyun (2)Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam2NCS Khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamNgày nhận bài 22/5/2017, ngày nhận đăng 30/8/20171Tóm tắt: Vay mượn cốt truyện trong văn học dân gian và tiếp thu sáng tạo tiênthoại Trung Hoa, Nguyễn Dữ đã thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vậtTừ Thức trong Truyện Từ Thức lấy vợ tiên (trích Truyền kỳ mạn lục). Trong bài viết,tác giả xuất phát từ việc phân tích nhân vật này để luận giải các nội dung: thái độ bấthợp tác với chính thể đương thời; sự lựa chọn lối sống ẩn dật mang tính chất thểnghiệm và kết quả của sự thể nghiệm này. Đây là nội dung chính được chúng tôi bànđến trong bài báo.1. Từ việc bất hợp tác với chính thểđương thời...Mở đầu thiên truyện, Nguyễn Dữ đãcó lời giới thiệu về Từ Thức như sau:“Trong năm Quang Thái đời nhà Trần,người ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì cóphụ ấm được bổ làm tri huyện Tiên Du”[3]. Có thể khẳng định, nhân vật này làmột trong những kiểu nhân vật mang hìnhbóng của chính tác giả. Nguyễn Dữ từngtheo nghiệp khoa cử, từng đỗ cử nhân, thiHội đỗ tam trường, cũng từng làm quankhoảng một năm, sau cáo quan về với cáicớ là để chăm sóc mẹ già, giữ trọn đạohiếu. Trong Truyện Từ Thức lấy vợ tiên,Nguyễn Dữ kể chuyện về Từ Thức màcũng là nói chuyện của bản thân ông. TừThức là một viên quan chính trực, hơn thếlà một con người có tâm hồn trong sángvà cao đẹp. Biểu hiện cụ thể trong thiêntruyện này là một việc làm, tuy nhỏ songrất nhân văn: chuộc lỗi và cởi trói chongười con gái xinh đẹp vì lỡ tay mà làmgãy một cành mẫu đơn. Đằng sau hànhđộng này của Từ Thức là sự ý thức và tháiđộ cao ngạo của một con người tài caohọc rộng và tâm huyết. Chi tiết này cũng.Email: tanlv0105@gmail.com (L. V. Tấn)50là duyên cớ để dẫn Từ Thức tới sự thểnghiệm một cuộc sống khác.Từ Thức làm quan song lại bỏ bê việcquan. Thậm chí Từ Thức còn “... vốn tínhhay rượu, thích đàn, ham chơi, mến cảnh,việc sổ sách bỏ ùn cả lại...”. Lẽ thường,với một viên quan mẫn cán, việc bỏ bêcông việc như thế này là khó chấp nhận.Tuy nhiên, với hoàn cảnh cụ thể và bảntính của Từ Thức, hành động này lại hoàntoàn có thể thông cảm. Đợi đến khi quantrên nhắc nhở:“- Thân phụ thầy làm đến đại thần màthầy không làm nổi một chức tri huyệnsao!Từ than rằng:- Ta không thể vì số lương năm đấugạo mà buộc mình trong áng lợi danh. Âulà một mái chèo về, nước biếc non xanhvốn chẳng phụ gì ta đâu vậy!”Không chịu “buộc mình trong áng lợidanh” là tuyên bố cho lí do căn bản màTừ Thức từ quan. Con người này đi theotiếng gọi của thiên nhiên, vượn hạc, trăngnước mây trời - con đường của BànhTrạch, Tô Thức, Khổng Dung, Lý Bạch...hay Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc,Nguyễn Bỉnh Khiêm... đã đi và Ngô ThếTrường Đại học VinhLân, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huy Vinh,Nguyễn Khuyến... sau này sẽ đi. Nói cụthể hơn, việc Từ Thức từ quan là do hoàncảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ nóichung, triều Mạc nói riêng không như ýmuốn của con người này (như đã nói,nhân vật Từ Thức mang hình bóng của tácgiả). Từ Thức cho rằng, đó không phải lànơi có thể hiện thực cho ước mơ và lýtưởng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậulạc” của ông. Chỗ này cần lưu ý chi tiếtTừ Thức do tập ấm mà làm quan nhưngcon người này lại xử thế như một danh sĩ,không chịu gập lưng hầu hạ kẻ quyềnquý, không hám công danh, thích tự do tựtại, ngao du sơn thuỷ. Việc ghi niên hiệunăm Quang Thái đời Trần, tức đời vuaTrần Thuận Tông - vị vua cuối cùng trướckhi bị Hồ Quý Ly thoán đoạt là một tínhiệu có ý nghĩa phê phán chính sự thốinát, lòng người li tán. Theo chúng tôi, đâylà chi tiết ẩn dụ cho thời đại mà NguyễnDữ đang chứng kiến. Có thể với hoàncảnh đó, một cá nhân khác sẽ có một sựlựa chọn khác và có thể hết lòng với việcquan, song Từ Thức tự thấy mình khôngthể. Trong quan niệm của nhân vật này,triều chính, xã tắc lúc bấy giờ chỉ toànnhững hôn quân bạo chúa, gian thần xiểmnịnh, vì của cải tiền bạc mà chà đạp lênquyền sống của con người. Vị trí của mộttri huyện sẽ không làm được gì lớn nếunhư ngay cả mạng sống cũng không đượcbảo toàn. Mà nếu đó là sự phát triển tấtyếu của lịch sử thì không riêng gì TừThức mà đến quân vương cũng bất lực.Từ đó, không dùng dằng, day dứt haylưỡng lự giữa sự ở và về, Từ Thức đã tìmđến lối sống ẩn dật bằng một thái độ khádứt khoát. Theo chúng tôi, thái độ từ quanquy ẩn của Từ Thức ở đây là sự kết tinhtư tưởng và thái độ bất hợp tác với chínhthể đương thời của Nguyễn Dữ và nhiềuTạp chí khoa học, Tập 46, Số 2B (2017), tr. 50-55kẻ sĩ Việt Nam trước ông, cùng thời vớiông và sau ông.2. ... đến một lối sống ẩn dật mangtính chất thể nghiệmVề với chốn lâm tuyền, Từ Thức nhưtìm lại được co ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: