![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn thêm về phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này mong muốn cung cấp cho độc giả thêm một số thông tin về bản chất và tính ưu việt của phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động (Activity-Based Costing ABC) so với phương pháp kế toán chi phí truyền thống (còn gọi là phương pháp kế toán chi phí theo khối lượng – Volume Based Costing - VBC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động Bàn thêm về phương pháp kế toán chiphí theo hoạt động Bài viết này mong muốn cung cấp cho độc giả thêm một số thông tin về bản chất và tính ưu việt của phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động (Activity-Based Costing - ABC) so với phương pháp kế toán chi phí truyền thống (còn gọi là phương pháp kế toán chi phí theo khối lượng – Volume Based Costing - VBC). Khái quát về phương pháp ABC Sơ đồ dưới đây trình bày khái quát quy trình và nguyên tắc cơ bản của phương pháp ABC.Bước 1: Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp vàphân bổ cho từng hoạt động theo mức tiêu hao chi phí thíchhợp.Bước 2: Căn cứ vào mức độ tham gia của từng hoạt động vàoquá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm để phân bổ chi phícác hoạt động vào giá thành sản phẩm.Như vậy, về cơ bản phương pháp ABC khác với phương pháptruyền thống ở hai điểm. Thứ nhất, giá thành sản phẩm theoABC bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ, kể cả cácchi phí giá tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp. Thứ hai, phương pháp ABC phân bổ chi phí phát sinhvào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức chi phí thực tế chomỗi hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nói cách khác, phươngpháp ABC phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm dựa trênmối quan hệ nhân quả giữa chi phí - hoạt động - sản phẩm. Kếtquả là giá thành sản phẩm phản ánh chính xác hơn mức chiphí thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm.Những bất cập trong phương pháp kế toán chi phí truyềnthốngTheo phương pháp kế toán chi phí truyền thống, giá thành sảnphẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Trong đó, chiphí sản xuất chung thường được phân bổ cho từng sản phẩmdựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (ví dụ: phân bổ theo tỷlệ chi phí nhân công trực tiếp). Việc phân bổ toàn bộ chi phíchung theo một tiêu thức phân bổ cố định như vậy là khôngphù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục có bảnchất khác nhau, có vai trò và tham gia với mức độ khác nhauvào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ: chi phíkhấu hao máy móc, chi phí khởi động dây chuyền sản xuất, chiphí nghiên cứu phát triển sản phẩm không tỷ lệ thuận với chiphí nhân công trực tiếp. Vì vậy, áp dụng một tiêu thức phân bổcố định cho toàn bộ chi phí chung khiến cho giá thành thực tếcủa sản phẩm bị phản ánh sai lệch.Vấn đề thứ hai đối với phương pháp kế toán chi phí truyềnthống là khái niệm giá thành sản phẩm chỉ được hiểu theonghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”, theo đó các chi phí gián tiếpnhư chi phí quản lý, chi phí bán hàng không được tính vào giáthành sản phẩm. Trên thực tế các doanh nghiệp khi tính “giáthành toàn bộ” có phân bổ các chi phí quản lý và chi phí bánhàng vào giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, tiêu thức phân bổthường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng không phù hợpnhư phân tích ở trên. Ngoài ra, trong các phân tích có sử dụngthông tin về giá thành sản phẩm thì các doanh nghiệp thườngsử dụng giá thành sản xuất chứ không sử dụng giá thành toànbộ.Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá và dịch vụ, củakinh tế thị trường, phương pháp kế toán chi phí truyền thốngvới hai đặc điểm nêu trên đã tỏ ra không còn phù hợp, làmgiảm giá trị của thông tin kế toán đối với công tác quản lý kinhdoanh. Trong nền kinh tế còn kém phát triển, chi phí trực tiếpcấu thành phần lớn giá trị sản phẩm. Do đó, việc phân bổ chiphí gián tiếp dù không hợp lý, thậm chí bỏ qua không phân bổvào giá thành sản phẩm các chi phí bán hàng, chi phí quản lýcũng không ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Ngày nay,cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự ứng dụng khoahọc công nghệ vào sản xuất kinh doanh, chi phí gián tiếp nàycàng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ: chi phínghiên cứu phát triển của các công ty dược, chi phi quảng cáocủa các công ty nước giải khát, các nhà sản xuất phim. Domức độ trọng yếu của các chi phí gián tiếp này, việc khôngphân bổ hay phân bổ không hợp lý sẽ khiến cho giá thành sảnphẩm bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu củacác nhà quản lý.Thứ hai, trong một nền kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh chưagay gắt, các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp cósản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá báncao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm. Mức lợi nhuận caođó khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh khôngtối ưu trở nên khó nhận biết hơn. Ví dụ, do xác định giá thànhkhông chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bánthấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm. Tuy nhiên mứclỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lãi cao của cácsản phẩm khác. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể.Ngược lại, tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động Bàn thêm về phương pháp kế toán chiphí theo hoạt động Bài viết này mong muốn cung cấp cho độc giả thêm một số thông tin về bản chất và tính ưu việt của phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động (Activity-Based Costing - ABC) so với phương pháp kế toán chi phí truyền thống (còn gọi là phương pháp kế toán chi phí theo khối lượng – Volume Based Costing - VBC). Khái quát về phương pháp ABC Sơ đồ dưới đây trình bày khái quát quy trình và nguyên tắc cơ bản của phương pháp ABC.Bước 1: Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp vàphân bổ cho từng hoạt động theo mức tiêu hao chi phí thíchhợp.Bước 2: Căn cứ vào mức độ tham gia của từng hoạt động vàoquá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm để phân bổ chi phícác hoạt động vào giá thành sản phẩm.Như vậy, về cơ bản phương pháp ABC khác với phương pháptruyền thống ở hai điểm. Thứ nhất, giá thành sản phẩm theoABC bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ, kể cả cácchi phí giá tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp. Thứ hai, phương pháp ABC phân bổ chi phí phát sinhvào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức chi phí thực tế chomỗi hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nói cách khác, phươngpháp ABC phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm dựa trênmối quan hệ nhân quả giữa chi phí - hoạt động - sản phẩm. Kếtquả là giá thành sản phẩm phản ánh chính xác hơn mức chiphí thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm.Những bất cập trong phương pháp kế toán chi phí truyềnthốngTheo phương pháp kế toán chi phí truyền thống, giá thành sảnphẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung. Trong đó, chiphí sản xuất chung thường được phân bổ cho từng sản phẩmdựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (ví dụ: phân bổ theo tỷlệ chi phí nhân công trực tiếp). Việc phân bổ toàn bộ chi phíchung theo một tiêu thức phân bổ cố định như vậy là khôngphù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục có bảnchất khác nhau, có vai trò và tham gia với mức độ khác nhauvào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ: chi phíkhấu hao máy móc, chi phí khởi động dây chuyền sản xuất, chiphí nghiên cứu phát triển sản phẩm không tỷ lệ thuận với chiphí nhân công trực tiếp. Vì vậy, áp dụng một tiêu thức phân bổcố định cho toàn bộ chi phí chung khiến cho giá thành thực tếcủa sản phẩm bị phản ánh sai lệch.Vấn đề thứ hai đối với phương pháp kế toán chi phí truyềnthống là khái niệm giá thành sản phẩm chỉ được hiểu theonghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”, theo đó các chi phí gián tiếpnhư chi phí quản lý, chi phí bán hàng không được tính vào giáthành sản phẩm. Trên thực tế các doanh nghiệp khi tính “giáthành toàn bộ” có phân bổ các chi phí quản lý và chi phí bánhàng vào giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, tiêu thức phân bổthường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng không phù hợpnhư phân tích ở trên. Ngoài ra, trong các phân tích có sử dụngthông tin về giá thành sản phẩm thì các doanh nghiệp thườngsử dụng giá thành sản xuất chứ không sử dụng giá thành toànbộ.Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá và dịch vụ, củakinh tế thị trường, phương pháp kế toán chi phí truyền thốngvới hai đặc điểm nêu trên đã tỏ ra không còn phù hợp, làmgiảm giá trị của thông tin kế toán đối với công tác quản lý kinhdoanh. Trong nền kinh tế còn kém phát triển, chi phí trực tiếpcấu thành phần lớn giá trị sản phẩm. Do đó, việc phân bổ chiphí gián tiếp dù không hợp lý, thậm chí bỏ qua không phân bổvào giá thành sản phẩm các chi phí bán hàng, chi phí quản lýcũng không ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Ngày nay,cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự ứng dụng khoahọc công nghệ vào sản xuất kinh doanh, chi phí gián tiếp nàycàng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ: chi phínghiên cứu phát triển của các công ty dược, chi phi quảng cáocủa các công ty nước giải khát, các nhà sản xuất phim. Domức độ trọng yếu của các chi phí gián tiếp này, việc khôngphân bổ hay phân bổ không hợp lý sẽ khiến cho giá thành sảnphẩm bị phản ánh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu củacác nhà quản lý.Thứ hai, trong một nền kinh tế chưa phát triển, cạnh tranh chưagay gắt, các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp cósản phẩm đặc thù) có thể chủ động trong việc xác định giá báncao hơn nhiều so với giá thành sản phẩm. Mức lợi nhuận caođó khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh khôngtối ưu trở nên khó nhận biết hơn. Ví dụ, do xác định giá thànhkhông chính xác nên một doanh nghiệp có thể định giá bánthấp hơn giá thành thực tế cho một sản phẩm. Tuy nhiên mứclỗ do định giá sai đó sẽ được bù đắp bởi mức lãi cao của cácsản phẩm khác. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đáng kể.Ngược lại, tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 41 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 40 1 0 -
5 trang 40 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 28 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
190 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0