Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng Số 48 - 2014
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng Số 48 - 2014 trình bày về pháp luật và thực tiễn điều tra chống trợ cấp của một số nước trên thế giới như luật pháp các nước EC về phương pháp tính toán biên độ trợ cấp trong các vụ điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp của EU.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng Số 48 - 2014CẠNH TRANH& NGƯỜI TIÊU DÙNGBẢN TINSỐ 48 - 2014Một số vướng mắc trongviệc tính toán biên độthiệt hại của vụ việc điềutra chống bán phá giáHệ thống phòng vệ thương mại của Canadavà vụ việc Canada lần đầu tiền điều tra chống trợ cấphàng hóa xuất khẩu từ Việt NamHội thảo về Kinh nghiệm ứngphó và sử dụng hiệu quả biệnpháp phòng vệ thương mại vàCơ chế giải quyết tranh chấp tạiWTO ngày 13/11/2014tại thành phố Hồ Chí MinhBỘ CÔNG THƯƠNGCỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANHBộ Công Thương“Cục Quản lý cạnh tranhCục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chứccủa Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnhtự vệ.Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Quyết định số 848/QĐ-BCTngày 05 tháng 2 năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩyvà duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng.Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theođề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng BộCông Thương bổ nhiệm.”BẢN TINCẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGCủa Cục Quản lý cạnh tranhMục lục04CHUYÊN MỤCPháp luật và thực tiễn điềutra chống trợ cấp của mộtsố nước trên thế giớiGiấy phép xuất bản số 03/GP-XBBTCấp ngày 08/01/201422Phát hành vào ngày 20 hàng thángTIN TỨC - SỰ KIỆNNGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNGCục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công ThươngBAN BIÊN TẬPNGUYỄN PHƯƠNG NAM, Võ Văn Thúy,Trần Thị Minh Phương, Phạm Châu Giang,Phạm ThịQuỳnh Chi, Phạm Hương Giang, Bùi Nguyễn AnhTuấn, Phan Đức Quế, Phùng Văn Thành, Cao XuânQuảng, Hồ Tùng Bách, Trần Diệu Loan,Tạ Mạnh CườngHỘI ĐỒNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂNNguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNHNguyên Thứ trưởng Bộ Công ThươngÔNG TRẦN QUỐC KHÁNHThứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂNĐại học Kinh tế Quốc dânPGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁTViện Nhà nước và Pháp luậtTS. BÙI NGUYÊN KHÁNHViện Nhà nước và Pháp luật28HỎI ĐÁP29NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303Email: cncbulletin@moit.gov.vnĐại diện tại TP. Hồ Chí MinhSố 12 Võ Văn Kiệt, Quận 1, TP.HCMPhát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ươngBan Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vnChuyên mụcPháp luật và thực tiễn điều tra chống trợ cấp của một số nước trên thế giớiLuật pháp, quy định của ec về phương pháp tính toán biên độ trợ cấptrong các vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp của EUKể từ khi Việt Nam gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới(WTO), cùng với những lợi íchtừ việc được dỡ bỏ các hàng rào thuế quanở các thị trường lớn, hàng hóa xuất khẩuViệt Nam luôn phải hứng chịu nhữngthách thức, khó khăn mới từ các biệnpháp phòng vệ thương mại. Các biện phápphòng vệ thương mại là công cụ để cácquốc gia Thành viên WTO bảo vệ ngànhsản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranhcủa hàng nhập khẩu khi các biện phápthuế quan dần được dỡ bỏ.Tính đến nay, hàng hóa xuất khẩuViệt Nam đã bị điều tra tổng cộng khoảng74 vụ việc phòng vệ thương mại (trongđó có 44 vụ việc chống bán phá giá, 5vụ việc chống trợ cấp, 15 vụ việc Tự vệvà 10 vụ việc điều tra chống lẩn tránhthuế). Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, việc điều tra chống trợ cấp đối vớihàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang4có xu hướng tăng lên. Từ năm 2009 đến2013, Hoa Kỳ đã 4 lần khởi xướng điềutra chống trợ cấp đối với hàng hóa nhậpkhẩu từ Việt Nam (túi PE, ống thép, mắcáo và tôm nước ấm).Bên cạnh đó, ngày 19 tháng 12 năm2013, Ủy ban Châu Âu (EC) đã khởixướng vụ việc điều tra chống trợ cấpliên quan đến sản phẩm sợi tổng hợp(polyester staple fibres - PSF) từ ViệtNam, Ấn Độ, Trung Quốc nhập khẩu vàoEU- đây là vụ điều tra chống trợ cấp đầutiên của EU đối với Việt Nam. Trong sốcác thành viên WTO áp dụng nhiều cácbiện pháp chống trợ cấp, không thể khôngkể đến EU - đứng thứ hai về sử dụng cácbiện pháp chống trợ cấp (sau Hoa Kỳ).Trong các vụ việc điều tra chống trợcấp thì phương pháp tính toán nhằm xácđịnh rõ được mức độ trợ cấp mà doanhnghiệp xuất khẩu được hưởng và sử dụngnó làm cơ sở áp thuế đối kháng là mộttrong những vấn đề quan trọng, có ảnhhưởng trực tiếp đến biên độ trợ cấp, mứcthuế mà doanh nghiệp phải chịu.Bài nghiên cứu này nhằm mục đíchđưa ra cái nhìn tổng quan v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng Số 48 - 2014CẠNH TRANH& NGƯỜI TIÊU DÙNGBẢN TINSỐ 48 - 2014Một số vướng mắc trongviệc tính toán biên độthiệt hại của vụ việc điềutra chống bán phá giáHệ thống phòng vệ thương mại của Canadavà vụ việc Canada lần đầu tiền điều tra chống trợ cấphàng hóa xuất khẩu từ Việt NamHội thảo về Kinh nghiệm ứngphó và sử dụng hiệu quả biệnpháp phòng vệ thương mại vàCơ chế giải quyết tranh chấp tạiWTO ngày 13/11/2014tại thành phố Hồ Chí MinhBỘ CÔNG THƯƠNGCỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANHBộ Công Thương“Cục Quản lý cạnh tranhCục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chứccủa Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnhtự vệ.Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Quyết định số 848/QĐ-BCTngày 05 tháng 2 năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩyvà duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng.Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theođề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng BộCông Thương bổ nhiệm.”BẢN TINCẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGCủa Cục Quản lý cạnh tranhMục lục04CHUYÊN MỤCPháp luật và thực tiễn điềutra chống trợ cấp của mộtsố nước trên thế giớiGiấy phép xuất bản số 03/GP-XBBTCấp ngày 08/01/201422Phát hành vào ngày 20 hàng thángTIN TỨC - SỰ KIỆNNGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNGCục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công ThươngBAN BIÊN TẬPNGUYỄN PHƯƠNG NAM, Võ Văn Thúy,Trần Thị Minh Phương, Phạm Châu Giang,Phạm ThịQuỳnh Chi, Phạm Hương Giang, Bùi Nguyễn AnhTuấn, Phan Đức Quế, Phùng Văn Thành, Cao XuânQuảng, Hồ Tùng Bách, Trần Diệu Loan,Tạ Mạnh CườngHỘI ĐỒNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂNNguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNHNguyên Thứ trưởng Bộ Công ThươngÔNG TRẦN QUỐC KHÁNHThứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂNĐại học Kinh tế Quốc dânPGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁTViện Nhà nước và Pháp luậtTS. BÙI NGUYÊN KHÁNHViện Nhà nước và Pháp luật28HỎI ĐÁP29NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303Email: cncbulletin@moit.gov.vnĐại diện tại TP. Hồ Chí MinhSố 12 Võ Văn Kiệt, Quận 1, TP.HCMPhát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ươngBan Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vnChuyên mụcPháp luật và thực tiễn điều tra chống trợ cấp của một số nước trên thế giớiLuật pháp, quy định của ec về phương pháp tính toán biên độ trợ cấptrong các vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp của EUKể từ khi Việt Nam gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới(WTO), cùng với những lợi íchtừ việc được dỡ bỏ các hàng rào thuế quanở các thị trường lớn, hàng hóa xuất khẩuViệt Nam luôn phải hứng chịu nhữngthách thức, khó khăn mới từ các biệnpháp phòng vệ thương mại. Các biện phápphòng vệ thương mại là công cụ để cácquốc gia Thành viên WTO bảo vệ ngànhsản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranhcủa hàng nhập khẩu khi các biện phápthuế quan dần được dỡ bỏ.Tính đến nay, hàng hóa xuất khẩuViệt Nam đã bị điều tra tổng cộng khoảng74 vụ việc phòng vệ thương mại (trongđó có 44 vụ việc chống bán phá giá, 5vụ việc chống trợ cấp, 15 vụ việc Tự vệvà 10 vụ việc điều tra chống lẩn tránhthuế). Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, việc điều tra chống trợ cấp đối vớihàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang4có xu hướng tăng lên. Từ năm 2009 đến2013, Hoa Kỳ đã 4 lần khởi xướng điềutra chống trợ cấp đối với hàng hóa nhậpkhẩu từ Việt Nam (túi PE, ống thép, mắcáo và tôm nước ấm).Bên cạnh đó, ngày 19 tháng 12 năm2013, Ủy ban Châu Âu (EC) đã khởixướng vụ việc điều tra chống trợ cấpliên quan đến sản phẩm sợi tổng hợp(polyester staple fibres - PSF) từ ViệtNam, Ấn Độ, Trung Quốc nhập khẩu vàoEU- đây là vụ điều tra chống trợ cấp đầutiên của EU đối với Việt Nam. Trong sốcác thành viên WTO áp dụng nhiều cácbiện pháp chống trợ cấp, không thể khôngkể đến EU - đứng thứ hai về sử dụng cácbiện pháp chống trợ cấp (sau Hoa Kỳ).Trong các vụ việc điều tra chống trợcấp thì phương pháp tính toán nhằm xácđịnh rõ được mức độ trợ cấp mà doanhnghiệp xuất khẩu được hưởng và sử dụngnó làm cơ sở áp thuế đối kháng là mộttrong những vấn đề quan trọng, có ảnhhưởng trực tiếp đến biên độ trợ cấp, mứcthuế mà doanh nghiệp phải chịu.Bài nghiên cứu này nhằm mục đíchđưa ra cái nhìn tổng quan v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng Điều tra chống trợ cấp Biên độ trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp của EU Biện pháp đối khángTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 126 0 0 -
9 trang 107 1 0
-
24 trang 55 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động của người tiêu dùng tỉnh An Giang
17 trang 54 0 0 -
Kinh tế học vi mô: Phần 1 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên)
200 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 44 0 0 -
Lý thuyết lợi ích người tiêu dùng
40 trang 42 0 0 -
9 trang 41 0 0