Bản tin Chính sách Tài nguyên – Môi trường – Phát triển bền vững: Số 23/2016
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.64 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản tin Chính sách Tài nguyên – Môi trường – Phát triển bền vững: Số 23/2016 với các nội dung diễn biến rừng và một số kiến nghị về phát triển lâm nghiệp; rừng Việt Nam sẽ có chủ thực sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Chính sách Tài nguyên – Môi trường – Phát triển bền vững: Số 23/2016 Bản tin CHÍNH SÁCH ISSN 0866 - 7810 Tài nguyên • Môi trường • Phát triển bền vững Số 23 TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Quý III/2016 Sửa đổi Luật BV&PTR và yêu cầu cải cách THỂ CHẾ LÂM NGHIỆP 03 Diễn biến rừng & một số kiến nghị về phát triển lâm nghiệp 19 Chính sách khoán bảo vệ rừng: Hiệu quả không như kỳ vọng 09 Rừng Việt Nam sẽ có chủ thực sự? 23 Thiếu vắng vai trò giám sát của các tổ chức xã hội và cộng đồng trong sắp xếp, đổi mới công ty nông lâm nghiệp 13 “Bảo hộ quyền” để thu hút đầu tư tư nhân vào lâm nghiệp 25 Khuyến nghị về chính sách đồng quản lý trong rừng đặc dụng 16 Chính sách phát triển rừng trồng gỗ lớn: Thách thức & khuyến nghị 28 Quản lý rừng cộng đồng thôn bản: Một số bất cập và đề xuất điều chỉnh Lời giới thiệu th ANNIVERSARY Năm 2017 sẽ là một cột mốc đáng ghi nhớ của ngành lâm nghiệp Việt Nam khi Luật BVPTR sửa đổi dự kiến được Quốc hội thảo luận và thông qua vào kỳ họp cuối TRUNG TÂM năm. Các tổ chức xã hội, các nhà khoa học, chuyên gia lâm nghiệp đã và đang CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN tích cực tham gia vào tiến trình sửa đổi Luật với nhiều hoạt động tham vấn, phản biện và kiến nghị. Liệu Luật BVPTR sửa đổi có giúp gỡ rối các khó khăn, tồn tại mà Số 24H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, ngành lâm nghiệp đang đối mặt? Tương lai những vùng rừng tự nhiên còn lại hay Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội rộng hơn là an ninh sinh thái của Việt Nam sẽ ra sao khi Luật BVPTR sửa đổi đặt ĐT: (04) 3556-4001 | Fax: (04) 3556-8941 trọng tâm vào thúc đẩy chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp trong bối cảnh BĐKH và Email: policy@nature.org.vn hội nhập kinh tế quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ? Liệu các xung đột về quyền lợi Website: www.nature.org.vn của các bên liên quan đến rừng, đất rừng có được kiểm soát hiệu quả hơn? Đây là những câu hỏi cần được đặt ra và thảo luận thấu đáo để khung pháp lý sửa đổi trở thành nền tảng thúc đẩy quản trị tốt rừng/lâm nghiệp Việt Nam theo hướng BAN BIÊN TẬP minh bạch, công bằng hơn; đảm bảo hiệu quả về cả kinh tế, môi trường và xã hội. TRỊNH LÊ NGUYÊN NGUYỄN VIỆT DŨNG Để hiện thực hóa những mục tiêu này, Luật không chỉ cần tập trung điều chỉnh các NGUYỄN HẢI VÂN quy định kỹ thuật (như phân loại rừng) mà quan trọng hơn là đẩy mạnh cải cách NGUYỄN THÚY HẰNG thể chế lâm nghiệp nhằm vừa giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, vừa đẩy PHAN BÍCH HƯỜNG mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng, sản xuất và thương mại lâm sản. Đặc biệt, nội dung cốt lõi cần cải thiện là vấn đề về (quyền) sở hữu/ hưởng dụng đối với rừng, đất rừng của các bên liên quan, nhất là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng địa phương và các dân tộc thiểu số. Nhằm cung cấp thêm một góc nhìn về thể chế lâm nghiệp xã hội trong tiến trình sửa đổi Luật BVPTR, bên cạnh việc đưa ra những phân tích về diễn biến rừng Việt Nam cùng các lựa chọn (xu hướng) và thách thức phát triển trong tương lai, BTCS kỳ này cũng tập trung đánh giá việc thực thi các chính sách liên quan đến rừng (giao khoán bảo vệ, rừng cộng đồng), đất rừng (tái cơ cấu công ty lâm nghiệp) và lâm sản (phát triển rừng gỗ lớn), đồng thời nhấn mạnh các đề xuất sửa đổi liên quan đến vấn đề chủ rừng, quyền sở hữu, quyền hưởng dụng đối v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Chính sách Tài nguyên – Môi trường – Phát triển bền vững: Số 23/2016 Bản tin CHÍNH SÁCH ISSN 0866 - 7810 Tài nguyên • Môi trường • Phát triển bền vững Số 23 TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Quý III/2016 Sửa đổi Luật BV&PTR và yêu cầu cải cách THỂ CHẾ LÂM NGHIỆP 03 Diễn biến rừng & một số kiến nghị về phát triển lâm nghiệp 19 Chính sách khoán bảo vệ rừng: Hiệu quả không như kỳ vọng 09 Rừng Việt Nam sẽ có chủ thực sự? 23 Thiếu vắng vai trò giám sát của các tổ chức xã hội và cộng đồng trong sắp xếp, đổi mới công ty nông lâm nghiệp 13 “Bảo hộ quyền” để thu hút đầu tư tư nhân vào lâm nghiệp 25 Khuyến nghị về chính sách đồng quản lý trong rừng đặc dụng 16 Chính sách phát triển rừng trồng gỗ lớn: Thách thức & khuyến nghị 28 Quản lý rừng cộng đồng thôn bản: Một số bất cập và đề xuất điều chỉnh Lời giới thiệu th ANNIVERSARY Năm 2017 sẽ là một cột mốc đáng ghi nhớ của ngành lâm nghiệp Việt Nam khi Luật BVPTR sửa đổi dự kiến được Quốc hội thảo luận và thông qua vào kỳ họp cuối TRUNG TÂM năm. Các tổ chức xã hội, các nhà khoa học, chuyên gia lâm nghiệp đã và đang CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN tích cực tham gia vào tiến trình sửa đổi Luật với nhiều hoạt động tham vấn, phản biện và kiến nghị. Liệu Luật BVPTR sửa đổi có giúp gỡ rối các khó khăn, tồn tại mà Số 24H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, ngành lâm nghiệp đang đối mặt? Tương lai những vùng rừng tự nhiên còn lại hay Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội rộng hơn là an ninh sinh thái của Việt Nam sẽ ra sao khi Luật BVPTR sửa đổi đặt ĐT: (04) 3556-4001 | Fax: (04) 3556-8941 trọng tâm vào thúc đẩy chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp trong bối cảnh BĐKH và Email: policy@nature.org.vn hội nhập kinh tế quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ? Liệu các xung đột về quyền lợi Website: www.nature.org.vn của các bên liên quan đến rừng, đất rừng có được kiểm soát hiệu quả hơn? Đây là những câu hỏi cần được đặt ra và thảo luận thấu đáo để khung pháp lý sửa đổi trở thành nền tảng thúc đẩy quản trị tốt rừng/lâm nghiệp Việt Nam theo hướng BAN BIÊN TẬP minh bạch, công bằng hơn; đảm bảo hiệu quả về cả kinh tế, môi trường và xã hội. TRỊNH LÊ NGUYÊN NGUYỄN VIỆT DŨNG Để hiện thực hóa những mục tiêu này, Luật không chỉ cần tập trung điều chỉnh các NGUYỄN HẢI VÂN quy định kỹ thuật (như phân loại rừng) mà quan trọng hơn là đẩy mạnh cải cách NGUYỄN THÚY HẰNG thể chế lâm nghiệp nhằm vừa giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, vừa đẩy PHAN BÍCH HƯỜNG mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng, sản xuất và thương mại lâm sản. Đặc biệt, nội dung cốt lõi cần cải thiện là vấn đề về (quyền) sở hữu/ hưởng dụng đối với rừng, đất rừng của các bên liên quan, nhất là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng địa phương và các dân tộc thiểu số. Nhằm cung cấp thêm một góc nhìn về thể chế lâm nghiệp xã hội trong tiến trình sửa đổi Luật BVPTR, bên cạnh việc đưa ra những phân tích về diễn biến rừng Việt Nam cùng các lựa chọn (xu hướng) và thách thức phát triển trong tương lai, BTCS kỳ này cũng tập trung đánh giá việc thực thi các chính sách liên quan đến rừng (giao khoán bảo vệ, rừng cộng đồng), đất rừng (tái cơ cấu công ty lâm nghiệp) và lâm sản (phát triển rừng gỗ lớn), đồng thời nhấn mạnh các đề xuất sửa đổi liên quan đến vấn đề chủ rừng, quyền sở hữu, quyền hưởng dụng đối v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản tin Chính sách Tài nguyên Chính sách Tài nguyên – Môi trường Phát triển bền vững Rừng Việt Nam Phát triển lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0