Danh mục

Bạn và những điều cần biết về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 148.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề nghị cho biết vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là những hành vi nào và những đối tượng nào sẽ bị xử lý khi vi phạm trong lĩnh vực này?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn và những điều cần biết về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BẠN VÀ NHỨNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNHCHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Đề nghị cho biết vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng là những hành vi nào và những đối tượng nào sẽ b ị x ửlý khi vi phạm trong lĩnh vực này? Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2012của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quy ền lợingười tiêu dùng quy định vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng là hành vi cố ý hoặc vô ý c ủa cá nhân, c ơ quan, t ổ ch ức viphạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêudùng mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp lu ật ph ải b ị xử ph ạthành chính. Điều 2 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định về đối tượng bị xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là các cơ quan,tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và bi ện pháp kh ắc ph ụchậu quả trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Điều 4 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định: 1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi ph ạmphải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là 70.000.000 đồng. 2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ ch ức, cá nhân vi ph ạm hànhchính còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình th ức xử ph ạt bổ sung sauđây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. 3. Ngoài các hình thức xử phạt được quy định nêu trên tổ chức, cá nhân viphạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc một số bi ện pháp kh ắc ph ụchậu quả cụ thể đối với từng hành vi vi phạm được quy định t ại Ch ương IINghị định số 19/2012/NĐ-CP. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng bị phápluật xử phạt như thế nào? Điều 5 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định: 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trongcác hành vi vi phạm sau: a) Không thông báo rõ ràng, công khai với người tiêu dùng về mục đíchtrước khi thực hiện hoạt động thu thập, sử dụng thông tin của người tiêu dùng; b) Sử dụng thông tin của người tiêu dùng không phù h ợp với mục đích đãthông báo với người tiêu dùng mà không được người tiêu dùng đồng ý; c) Không bảo đảm an toàn, chính xác, đầy đủ đối với thông tin của ng ườitiêu dùng khi thu thập, sử dụng, chuyển giao; d) Không tự điều chỉnh hoặc không có biện pháp để người tiêu dùng c ậpnhật, điều chỉnh thông tin khi phát hiện thấy thông tin không chính xác; đ) Chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên th ứ ba khi ch ưa cósự đồng ý của người tiêu dùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với các hành vivi phạm quy định tại Khoản 1 nêu trên trong trường hợp thông tin có liên quanlà thông tin thuộc về bí mật cá nhân người tiêu dùng. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy các tài liệu vi phạm có chứa đựng thông tin của ngườitiêu dùng; b) Buộc xây dựng các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn thông tincủa người tiêu dùng. Hình thức xử phạt và mức phạt của hành vi quảng cáo lừa dốingười tiêu dùng được pháp luật quy định như thế nào? Điều 6 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định: 1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành viquảng cáo lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về một trong các nộidung sau: a) Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụcung cấp; b) Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hóa, d ịch v ụ củatổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; c) Nội dung, đặc điểm giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ ch ức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. 2. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính đ ốivới hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 nêu trên. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải chính công khai; b) Buộc cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu; c) Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do viphạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 nêu trên. 2 Hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong vi ệc cungcấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng bị pháp luật xửphạt như thế nào? Điều 7 Nghị định số 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: