Bàn về bản chất của nội dung phản ánh ở một số tài khoản dự phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, có hai loại tài khoản (TK) phản ánh các khoản dự phòng mà việc ghi tăng các khoản dự phòng này đều dãn đến việc ghi nhận một khoản chi phí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về bản chất của nội dung phản ánh ở một số tài khoản dự phòng Bàn về bản chất của nội dung phản ánhở các tài khoản dự phòngTrong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, có hai loại tài khoản (TK) phảnánh các khoản dự phòng mà việc ghi tăng các khoản dự phòngnày đều dãn đến việc ghi nhận một khoản chi phí: các TK thuộcloại TK phản ánh tài sản có chữ số tận cùng là 9 (TK 129, 139,159, 229); và các TK thuộc loại TK phản nợ phải trả có 2 chữ sốđầu là 35 (TK 351, 352). Bài viết này nhằm làm rõ bản chất củanội dung được phản ánh ở các loại TK dự phòng này.Các khoản dự phòng được ghi nhận ở các TK 129, 139, 159, 229là kết quả của việc lập dự phòng rủi ro về sự giảm giá trị của cácloại tài sản như: đầu tư tài chính, nợ phải thu, và hàng tồn kho.Việc lập dự phòng rủi ro giảm giá trị tài sản nhằm tuân thủnguyên tắc thận trọng được quy định ở VAS 01 Chuẩn mực kếtoán chung. Theo đó, khi giá trị có thể thu hồi của một tài sảnthấp hơn giá gốc của tài sản đó thì cần điều chỉnh giảm giá trị tàisản ngang bằng với giá trị có thể thu hồi. Chế độ kế toán ViệtNam quy định xử lý lập dự phòng rủi ro giảm gía trị tài sản bằngcách ghi nhận khoản giảm giá trị của tài sản vào bên Có của cácTK dự phòng và ghi tăng chi phí kinh doanh trong kỳ. Như vậy,thực chất các TK 129, 139, 159, 229 phản ánh giá trị tài sản bịgiảm và điều chỉnh giảm giá gốc của các tài sản được lập dựphòng.Các khoản dự phòng được phản ánh ở nhóm TK 35X là dựphòng chi phí, bao gồm: quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm vàdự phòng phải trả. Dự phòng chi phí là nguồn vốn dùng để tài trợcho các khoản chi phí doanh nghiệp sẽ phải chi trong tương lai vàđược hình thành bằng cách trích trước vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng kỳ một khoản chi phí nhất định. Khác với dự phòngrủi ro giảm giá trị tài sản, dự phòng chi phí không chỉ nhằm tuânthủ nguyên tắc thận trọng mà còn nhằm đảm bảo nguyên tắcphù hợp. Theo VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng, dự phòng phải trả thoả mãn định nghĩa và tiêuchuẩn ghi nhận nợ phải trả được quy định ở VAS 01. Tuy nhiên,Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm thực chất không phải là mộtkhoản nợ phải trả như được đĩnh nghĩa ở VAS 01, vì tại thờiđiểm trích lập quỹ, doanh nghiệp chưa thể xác định cụ thể sẽphải chi trả trợ cấp mất việc cho ai và do đó chưa hình thànhmột nghĩa vụ hiện tạiTheo cách nhìn nhận về dự phòng chi phí như trên thì các khoảnchi phí trích trước được phản ánh ở TK 335- Chi phí phải trảcũng thuộc dự phòng chi phí, nhưng không được xếp vào nhóm35X. Có thể nhận thấy điểm tương đồng giữa Chi phí phải trảvới Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và Dự phòng phải trảqua quá trình thay đổi của chế độ kế toán Việt Nam: sau khi VAS18 được ban hành, TK 352 Dự phòng phải trả được bổ sungvào hệ thống TK kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/3/2006; và các khoản chi phí phải trả thoả mãn điều kiệnlà nghĩa vụ hiện tại được phản ánh ở TK 352 thay vì phản ánhở TK 335 như trước đây, chẳng hạn như khoản trích trước chiphí bản hành sản phẩm. Ngoài ra, TK 351 - Quỹ dự phòng trợcấp mất việc làm, Chi phí phải trả không thoả mãn định nghĩavề nợ phải trả được quy định ở VAS 01, vì tại thời điểm ghi nhậnChi phí phải trả, doanh nghiệp chưa thể xác định sẽ phải trảcho ai. Tuy nhiên, TK Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm khôngđược xếp cùng nhóm với TK Chi phí phải trả, mà lại cùng nhómvới TK Dự phòng phải trả. Có lẽ do tên gọi cùng có từ dự phòngnên TK Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và TK Dự phòng phảitrả được xếp vào cùng một nhóm TK.Từ phân tích trên có hai vấn đề cần được nhìn nhận lại:Một là, tên của các TK 129, 139, 159, 229 không phù hợp với cácnội dung được phản ánh ở các TK này. Theo quan điểm củachúng tôi, dự phòng cần được hiểu là nguồn vốn dự trữ để tàitrợ cho các khoản chi phí doanh nghiệp sẽ phải chi trong tươnglai nhưng có liên quan đến doanh thu đã được ghi nhận, hoặc đềphòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong tương lai. Do đó,các TK 129, 139, 159, 229, như đã phân tích ở trên, phản ánh giátrị điều chỉnh giảm giá gốc của các loại tài sản được phản ánh ởtừng nhóm TK tương ứng (kết quả của việc lập dự phòng rủi rogiảm giá tài sản), thực chất đây không phải là các TK dự phòng.Đối chiếu với Chuẩn mực kế toán Quốc tế Hàng tồn kho (IAS 2-Inventories), giá trị điều chỉnh giảm giá gốc của hàng tồn kho chongang bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồnkho được gọi là amount of write down of inventories, chứ khôngđược gọi là provision (dự phòng). Trong khi đó, theo IAS 37Provision, Contigent liabilities and Contigent assets, dự phòng(provision) là một khoản nợ phải trả không chắc chắn về mặt thờigian và giá trị. Định nghĩa này tương đương với định nghĩa vềdự phòng phải trả ở VAS 18. Theo chúng tôi, để đảm bảo têngọi của các TK 129, 139, 159, 229 phù hợp với nội dung đượcphả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về bản chất của nội dung phản ánh ở một số tài khoản dự phòng Bàn về bản chất của nội dung phản ánhở các tài khoản dự phòngTrong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, có hai loại tài khoản (TK) phảnánh các khoản dự phòng mà việc ghi tăng các khoản dự phòngnày đều dãn đến việc ghi nhận một khoản chi phí: các TK thuộcloại TK phản ánh tài sản có chữ số tận cùng là 9 (TK 129, 139,159, 229); và các TK thuộc loại TK phản nợ phải trả có 2 chữ sốđầu là 35 (TK 351, 352). Bài viết này nhằm làm rõ bản chất củanội dung được phản ánh ở các loại TK dự phòng này.Các khoản dự phòng được ghi nhận ở các TK 129, 139, 159, 229là kết quả của việc lập dự phòng rủi ro về sự giảm giá trị của cácloại tài sản như: đầu tư tài chính, nợ phải thu, và hàng tồn kho.Việc lập dự phòng rủi ro giảm giá trị tài sản nhằm tuân thủnguyên tắc thận trọng được quy định ở VAS 01 Chuẩn mực kếtoán chung. Theo đó, khi giá trị có thể thu hồi của một tài sảnthấp hơn giá gốc của tài sản đó thì cần điều chỉnh giảm giá trị tàisản ngang bằng với giá trị có thể thu hồi. Chế độ kế toán ViệtNam quy định xử lý lập dự phòng rủi ro giảm gía trị tài sản bằngcách ghi nhận khoản giảm giá trị của tài sản vào bên Có của cácTK dự phòng và ghi tăng chi phí kinh doanh trong kỳ. Như vậy,thực chất các TK 129, 139, 159, 229 phản ánh giá trị tài sản bịgiảm và điều chỉnh giảm giá gốc của các tài sản được lập dựphòng.Các khoản dự phòng được phản ánh ở nhóm TK 35X là dựphòng chi phí, bao gồm: quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm vàdự phòng phải trả. Dự phòng chi phí là nguồn vốn dùng để tài trợcho các khoản chi phí doanh nghiệp sẽ phải chi trong tương lai vàđược hình thành bằng cách trích trước vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng kỳ một khoản chi phí nhất định. Khác với dự phòngrủi ro giảm giá trị tài sản, dự phòng chi phí không chỉ nhằm tuânthủ nguyên tắc thận trọng mà còn nhằm đảm bảo nguyên tắcphù hợp. Theo VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng, dự phòng phải trả thoả mãn định nghĩa và tiêuchuẩn ghi nhận nợ phải trả được quy định ở VAS 01. Tuy nhiên,Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm thực chất không phải là mộtkhoản nợ phải trả như được đĩnh nghĩa ở VAS 01, vì tại thờiđiểm trích lập quỹ, doanh nghiệp chưa thể xác định cụ thể sẽphải chi trả trợ cấp mất việc cho ai và do đó chưa hình thànhmột nghĩa vụ hiện tạiTheo cách nhìn nhận về dự phòng chi phí như trên thì các khoảnchi phí trích trước được phản ánh ở TK 335- Chi phí phải trảcũng thuộc dự phòng chi phí, nhưng không được xếp vào nhóm35X. Có thể nhận thấy điểm tương đồng giữa Chi phí phải trảvới Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và Dự phòng phải trảqua quá trình thay đổi của chế độ kế toán Việt Nam: sau khi VAS18 được ban hành, TK 352 Dự phòng phải trả được bổ sungvào hệ thống TK kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/3/2006; và các khoản chi phí phải trả thoả mãn điều kiệnlà nghĩa vụ hiện tại được phản ánh ở TK 352 thay vì phản ánhở TK 335 như trước đây, chẳng hạn như khoản trích trước chiphí bản hành sản phẩm. Ngoài ra, TK 351 - Quỹ dự phòng trợcấp mất việc làm, Chi phí phải trả không thoả mãn định nghĩavề nợ phải trả được quy định ở VAS 01, vì tại thời điểm ghi nhậnChi phí phải trả, doanh nghiệp chưa thể xác định sẽ phải trảcho ai. Tuy nhiên, TK Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm khôngđược xếp cùng nhóm với TK Chi phí phải trả, mà lại cùng nhómvới TK Dự phòng phải trả. Có lẽ do tên gọi cùng có từ dự phòngnên TK Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và TK Dự phòng phảitrả được xếp vào cùng một nhóm TK.Từ phân tích trên có hai vấn đề cần được nhìn nhận lại:Một là, tên của các TK 129, 139, 159, 229 không phù hợp với cácnội dung được phản ánh ở các TK này. Theo quan điểm củachúng tôi, dự phòng cần được hiểu là nguồn vốn dự trữ để tàitrợ cho các khoản chi phí doanh nghiệp sẽ phải chi trong tươnglai nhưng có liên quan đến doanh thu đã được ghi nhận, hoặc đềphòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong tương lai. Do đó,các TK 129, 139, 159, 229, như đã phân tích ở trên, phản ánh giátrị điều chỉnh giảm giá gốc của các loại tài sản được phản ánh ởtừng nhóm TK tương ứng (kết quả của việc lập dự phòng rủi rogiảm giá tài sản), thực chất đây không phải là các TK dự phòng.Đối chiếu với Chuẩn mực kế toán Quốc tế Hàng tồn kho (IAS 2-Inventories), giá trị điều chỉnh giảm giá gốc của hàng tồn kho chongang bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồnkho được gọi là amount of write down of inventories, chứ khôngđược gọi là provision (dự phòng). Trong khi đó, theo IAS 37Provision, Contigent liabilities and Contigent assets, dự phòng(provision) là một khoản nợ phải trả không chắc chắn về mặt thờigian và giá trị. Định nghĩa này tương đương với định nghĩa vềdự phòng phải trả ở VAS 18. Theo chúng tôi, để đảm bảo têngọi của các TK 129, 139, 159, 229 phù hợp với nội dung đượcphả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0