![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về COSO 2013 và định hướng vận dụng trong việc giám sát quá trình thực thi chiến lược kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã trình bày những nội dung của HTKSNB trong COSO phiên bản năm 1992 và 2013, đồng thời xác định mối quan hệ giữa KSNB và chiến lược kinh doanh. Thông qua đồ thị biểu hiện liên kết, ngụ ý chính sách cho doanh nghiệp cũng được trình bày để có vận dụng phù hợp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về COSO 2013 và định hướng vận dụng trong việc giám sát quá trình thực thi chiến lược kinh doanhHướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VNBàn về COSO 2013 vàđịnh hướng vận dụng trong việc giám sátquá trình thực thi chiến lược kinh doanhPhạm Quang HuyTrường Đại học Kinh tế TP.HCMHệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) được đánh giá là một công cụ hữuích của nhà quản lý điều hành thực hiện các chiến lược. Tính hiệu quảcủa KSNB và nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh đã đượcnghiên cứu nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa hai vấn đề trên thì cònhạn chế trong các công trình khoa học. Bằng việc sử dụng phương pháp tổng hợp,phỏng vấn chuyên gia và thống kê mô tả cơ bản, bài viết đã trình bày những nộidung của HTKSNB trong COSO phiên bản năm 1992 và 2013; đồng thời xác địnhmối quan hệ giữa KSNB và chiến lược kinh doanh. Thông qua đồ thị biểu hiện liênkết, ngụ ý chính sách cho doanh nghiệp cũng được trình bày để có vận dụng phùhợp trong thời gian tới.lý.Từ khóa: Kiểm soát nội bộ, giám sát, chiến lược kinh doanh, điều hành, quản1. Giới thiệuTrong quá trình phát triển nhanhvà mạnh của nền kinh tế hiện nay,hầu hết các doanh nghiệp đềumong muốn có thể vượt qua đượcsự cạnh tranh và hướng đến việcđạt được một sự tăng trưởng nhấtđịnh trong sản xuất kinh doanh.Với bối cảnh nền kinh tế mở và cónhiều biến cố cũng như cơ hội từkhách quan đến chủ quan tác độngthì vấn đề tầm nhìn chiến lượctrong kinh doanh được xem là yếutố then chốt quyết định sự thànhbại của doanh nghiệp. Thiếu tầmnhìn chiến lược trong kinh doanhlà một trong những hậu quả dẫnđến việc thua lỗ của doanh nghiệpViệt hiện nay. Tuy nhiên, thực tếhiện nay nhiều doanh nghiệp trongnước chưa nhìn nhận được ý nghĩacủa vấn đề này. Bằng chứng làngày càng có nhiều doanh nghiệpbỏ qua giá trị kinh doanh cốt lõivà thay vào đó là hoạt động kinhdoanh đa ngành. Hậu quả của việcnày là nhiều doanh nghiệp tự bướcchân vào con đường không có lốithoát khi không có sự chuẩn bị vàam hiểu về môi trường kinh doanhmới.Đánh giá vấn đề này, tại Hộinghị đầu tư vào năm 2013 với chủđề “Quay về giá trị cốt lõi” diễnra ngày 22/10/2013 do Tạp chíĐầu tư tổ chức, nhiều ý kiến chorằng việc đánh giá thấp giá trị kinhdoanh cốt lõi cho thấy tầm nhìn củadoanh nghiệp trong nước hiện nayrất yếu. Vấn đề nằm ở chính nănglực và chiến lược của chính doanhnghiệp Việt đang thiếu tầm nhìn vàtư duy chiến lược. Nên khi đầu tưtrái ngành họ không thể phân bốnguồn lực hợp lý, dẫn đến khônghiệu quả và thua lỗ. Ở đây, tráchnhiệm lớn nhất thuộc về tầm nhìnchiến lược và khả năng của lãnhđạo của doanh nghiệp, thêm vàođó, các đơn vị chưa xây dựng đượccho mình những nhân tố trong nộibộ để có thể tăng trưởng bền vững,mà một trong những vấn đề đóchính là hệ thống kiểm soát nội bộcũng như công tác giám sát nhữngchiến lược đã đề xuất.Với những ý nghĩa trên, cácdoanh nghiệp tại VN hiện nay đãbắt đầu biết áp dụng những nộidung cơ bản trong hướng dẫnvề kiểm soát nội bộ do tổ chứcCOSO ban hành lần đầu tiên vàonăm 1992, qua đó thiết lập cơ chếkiểm soát quá trình thi hành cácchiến lược kinh doanh cũng nhưcác mục tiêu mà đơn vị đã thiết lập.Để có thể tăng cường tính giám sátquá trình thực thi kinh doanh theonhững mục đích đề ra, vào năm2013, COSO đã chính thức banhành thêm các nguyên tắc để phụcvụ thêm cho công tác quản trị toànSố 15 (25) - Tháng 03-04/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP29Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VNdiện của một doanh nghiệp nhằmgiảm rủi ro kinh doanh và hướngđến quản trị chiến lược theo hướngđa mục tiêu. Tuy nhiên, trong lĩnhvực khoa học, việc tìm hiểu kiểmsoát nội bộ trong mối quan hệ vớichiến lược kinh doanh chưa đượcnhiều chuyên gia thực hiện nghiêncứu. Do những nguyên nhân vàtầm quan trọng này, bằng phươngpháp tổng hợp, phân tích và khảosát ở mức độ cơ bản, bài viết sẽ tiếnhành giới thiệu những nội dung cơbản của COSO năm 2013, nhữngthay đổi so với trước đây và mốiquan hệ với quá trình quản trị cácchiến lược kinh doanh của cáccông ty tại VN hiện nay.2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Lý thuyết cơ bản về chiếnlược trong quản trịChiến lược được hiểu là phươnghướng và phạm vi hành động củamột tổ chức về dài hạn để nhằmmục tiêu đạt được lợi thế kinhdoanh thông qua việc xác địnhnguồn lực hiện có thể sử dụng trongmôi trường kinh doanh xác định đểnhằm thỏa mãn nhu cầu của thịtrường và đảm bảo lợi ích cho tấtcả các tác nhân liên quan hay còngọi là các bên có liên quan đếndoanh nghiệp đó (stakeholders).Theo quan điểm của nhiều chuyêngia nghiên cứu (Pressly, 2009) thìmục tiêu sâu xa của quản trị chiếnlược là đặt doanh nghiệp vào vị thếtốt nhất trên thị trường mục tiêu,tối đa hóa giá trị dài hạn của doanhnghiệp. Một cách cụ thể hơn chiếnlược là nhằm:- Đạt được mục tiêu của doanhnghiệp về dài hạn (kinh doanh &trách nhiệm xã hội) một cách bềnvững.- Thị trường hoặc phân khúc thị30trường mà cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về COSO 2013 và định hướng vận dụng trong việc giám sát quá trình thực thi chiến lược kinh doanhHướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VNBàn về COSO 2013 vàđịnh hướng vận dụng trong việc giám sátquá trình thực thi chiến lược kinh doanhPhạm Quang HuyTrường Đại học Kinh tế TP.HCMHệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) được đánh giá là một công cụ hữuích của nhà quản lý điều hành thực hiện các chiến lược. Tính hiệu quảcủa KSNB và nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh đã đượcnghiên cứu nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa hai vấn đề trên thì cònhạn chế trong các công trình khoa học. Bằng việc sử dụng phương pháp tổng hợp,phỏng vấn chuyên gia và thống kê mô tả cơ bản, bài viết đã trình bày những nộidung của HTKSNB trong COSO phiên bản năm 1992 và 2013; đồng thời xác địnhmối quan hệ giữa KSNB và chiến lược kinh doanh. Thông qua đồ thị biểu hiện liênkết, ngụ ý chính sách cho doanh nghiệp cũng được trình bày để có vận dụng phùhợp trong thời gian tới.lý.Từ khóa: Kiểm soát nội bộ, giám sát, chiến lược kinh doanh, điều hành, quản1. Giới thiệuTrong quá trình phát triển nhanhvà mạnh của nền kinh tế hiện nay,hầu hết các doanh nghiệp đềumong muốn có thể vượt qua đượcsự cạnh tranh và hướng đến việcđạt được một sự tăng trưởng nhấtđịnh trong sản xuất kinh doanh.Với bối cảnh nền kinh tế mở và cónhiều biến cố cũng như cơ hội từkhách quan đến chủ quan tác độngthì vấn đề tầm nhìn chiến lượctrong kinh doanh được xem là yếutố then chốt quyết định sự thànhbại của doanh nghiệp. Thiếu tầmnhìn chiến lược trong kinh doanhlà một trong những hậu quả dẫnđến việc thua lỗ của doanh nghiệpViệt hiện nay. Tuy nhiên, thực tếhiện nay nhiều doanh nghiệp trongnước chưa nhìn nhận được ý nghĩacủa vấn đề này. Bằng chứng làngày càng có nhiều doanh nghiệpbỏ qua giá trị kinh doanh cốt lõivà thay vào đó là hoạt động kinhdoanh đa ngành. Hậu quả của việcnày là nhiều doanh nghiệp tự bướcchân vào con đường không có lốithoát khi không có sự chuẩn bị vàam hiểu về môi trường kinh doanhmới.Đánh giá vấn đề này, tại Hộinghị đầu tư vào năm 2013 với chủđề “Quay về giá trị cốt lõi” diễnra ngày 22/10/2013 do Tạp chíĐầu tư tổ chức, nhiều ý kiến chorằng việc đánh giá thấp giá trị kinhdoanh cốt lõi cho thấy tầm nhìn củadoanh nghiệp trong nước hiện nayrất yếu. Vấn đề nằm ở chính nănglực và chiến lược của chính doanhnghiệp Việt đang thiếu tầm nhìn vàtư duy chiến lược. Nên khi đầu tưtrái ngành họ không thể phân bốnguồn lực hợp lý, dẫn đến khônghiệu quả và thua lỗ. Ở đây, tráchnhiệm lớn nhất thuộc về tầm nhìnchiến lược và khả năng của lãnhđạo của doanh nghiệp, thêm vàođó, các đơn vị chưa xây dựng đượccho mình những nhân tố trong nộibộ để có thể tăng trưởng bền vững,mà một trong những vấn đề đóchính là hệ thống kiểm soát nội bộcũng như công tác giám sát nhữngchiến lược đã đề xuất.Với những ý nghĩa trên, cácdoanh nghiệp tại VN hiện nay đãbắt đầu biết áp dụng những nộidung cơ bản trong hướng dẫnvề kiểm soát nội bộ do tổ chứcCOSO ban hành lần đầu tiên vàonăm 1992, qua đó thiết lập cơ chếkiểm soát quá trình thi hành cácchiến lược kinh doanh cũng nhưcác mục tiêu mà đơn vị đã thiết lập.Để có thể tăng cường tính giám sátquá trình thực thi kinh doanh theonhững mục đích đề ra, vào năm2013, COSO đã chính thức banhành thêm các nguyên tắc để phụcvụ thêm cho công tác quản trị toànSố 15 (25) - Tháng 03-04/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP29Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VNdiện của một doanh nghiệp nhằmgiảm rủi ro kinh doanh và hướngđến quản trị chiến lược theo hướngđa mục tiêu. Tuy nhiên, trong lĩnhvực khoa học, việc tìm hiểu kiểmsoát nội bộ trong mối quan hệ vớichiến lược kinh doanh chưa đượcnhiều chuyên gia thực hiện nghiêncứu. Do những nguyên nhân vàtầm quan trọng này, bằng phươngpháp tổng hợp, phân tích và khảosát ở mức độ cơ bản, bài viết sẽ tiếnhành giới thiệu những nội dung cơbản của COSO năm 2013, nhữngthay đổi so với trước đây và mốiquan hệ với quá trình quản trị cácchiến lược kinh doanh của cáccông ty tại VN hiện nay.2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Lý thuyết cơ bản về chiếnlược trong quản trịChiến lược được hiểu là phươnghướng và phạm vi hành động củamột tổ chức về dài hạn để nhằmmục tiêu đạt được lợi thế kinhdoanh thông qua việc xác địnhnguồn lực hiện có thể sử dụng trongmôi trường kinh doanh xác định đểnhằm thỏa mãn nhu cầu của thịtrường và đảm bảo lợi ích cho tấtcả các tác nhân liên quan hay còngọi là các bên có liên quan đếndoanh nghiệp đó (stakeholders).Theo quan điểm của nhiều chuyêngia nghiên cứu (Pressly, 2009) thìmục tiêu sâu xa của quản trị chiếnlược là đặt doanh nghiệp vào vị thếtốt nhất trên thị trường mục tiêu,tối đa hóa giá trị dài hạn của doanhnghiệp. Một cách cụ thể hơn chiếnlược là nhằm:- Đạt được mục tiêu của doanhnghiệp về dài hạn (kinh doanh &trách nhiệm xã hội) một cách bềnvững.- Thị trường hoặc phân khúc thị30trường mà cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát nội bộ Chiến lược kinh doanh Ngụ ý chính sách cho doanh nghiệp Ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam Lý thuyết về chiến lược trong quản trịTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 171 0 0