Danh mục

Bàn về giảng dạy vấn đề giao lưu văn hoá Việt Nam - Nhật Bản trong chương trình lịch sử Việt Nam cận đại từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phong trào Đông Du là phong trào đấu tranh chính trị do Phan Bội Châu khởi xướng đầu thế kỉ XX, khuyến khích thanh niên Việt Nam sang du học Nhật Bản với hi vọng mở ra con đường cứu nước mới cho dân tộc. Điều này đã đánh dấu sự trao đổi giáo dục đầy ý nghĩa giữa hai nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về giảng dạy vấn đề giao lưu văn hoá Việt Nam - Nhật Bản trong chương trình lịch sử Việt Nam cận đại từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XXBÀN VỀ GIẢNG DẠY VẤN ĐỀ GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT NAM –NHẬT BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XX NGUYỄN ĐỨC HOÀ(*), NGUYỄN VÕ NGỌC TRÂM(**)TÓM TẮTVào thế kỉ XVI, những thương nhân Nhật đã đến Việt Nam lập nên khu vực buôn bán vàsự thịnh vượng cho Hội An. Điều này đã thúc đẩy các hoạt động trao đổi văn hóa vàthương mại Việt Nam – Nhật Bản trong nhiều thế kỉ và đến cả ngày nay. Phong tràoĐông Du là phong trào đấu tranh chính trị do Phan Bội Châu khởi xướng đầu thế kỉ XX,khuyến khích thanh niên Việt Nam sang du học Nhật Bản với hi vọng mở ra con đườngcứu nước mới cho dân tộc. Điều này đã đánh dấu sự trao đổi giáo dục đầy ý nghĩa giữahai nước. Để dạy tốt phần này trong Lịch sử Cận đại Việt Nam, giảng viên có thể sửdụng các kĩ thuật, nhiều loại hình học tập để trợ giúp sinh viên nắm thông tin và khắc sâuhiểu biết. Sinh viên làm việc theo nhóm thảo luận một số vấn đề liên quan đến việc traođổi văn hóa giáo dục giữa hai nước.ABSTRACTJapanese traders came to Vietnam during the early 16th century and laid the foundationof a commercial area and prosperty of Hoian (Faifo). This improved the commercial andcultural exchange activities between Vietnam and Japan for some centries and presentday. Đong Du (Vietnamese for Eastern study) was a Vietnamese political movementfounded by Phan Boi Chau at the start of the 20th century that encouraged youngVietnamese to go to Japan to study, in the hope of opening a new road of saving thenation. This marked significiant educational exchanges between two countries. In orderto teach well this section in modern history of Vietnam, teachers can use variouslearning styles and techniques to help students retain information and strengthen theirunderstanding. Students work in groups to discuss issues relating to cultural andeducational exchanges between two countries.Trường Đại học Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTT ngày25/04/2007 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng(***), Trường có rất nhiều thay đổi, trong đócó công tác đào tạo. Việc giảng dạy bộ môn Lịch sử ở Trường Đại học Sài Gòn chắc chắnphải đổi mới, để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới theo đào tạo học chế tín chỉ. Bàiviết của chúng tôi đề cập đến việc giảng dạy nội dung giao lưu văn hoá, giáo dục ViệtNam - Nhật Bản cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XX. Trong bài chúng tôi cũng có bàn thêmđến phương pháp giảng dạy lấy người học (sinh viên) làm trung tâm và phương pháp dạyhọc nêu vấn đề.(*) TS.GVC, Trường Đại học Sài Gòn( ) **Trường Đại học Sài Gòn( ) *** Giới thiệu Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn 1. VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHẦN “QUAN HỆ GIAO LƯU VĂN HOÁ GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG LỊCH SỬ CẬN ĐẠI”Trong nội dung chương trình lịch sử thế giới cổ trung đại, phần viết về giao lưu văn hoágiáo dục giữa Việt Nam và Nhật Bản không nhiều. Đó là điều dễ hiểu, bởi nội dung giảngdạy chỉ nhấn mạnh chủ yếu vào quan hệ chính trị khá đặc biệt giữa Nhật Bản và các chúaNguyễn ở Đàng Trong. Trong chương trình lịch sử Việt Nam cận đại, nếu biết chú ýđúng mức, các giảng viên có thể giảng dạy vấn đề này rất sinh động, tạo sự quan tâm vàhứng thú cho sinh viên. Giảng viên có thể nêu câu hỏi xuyên suốt bài giảng, gợi sự chú ýhướng tư duy của sinh viên chẳng hạn “Đặc điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam vào thế kỉXVII trong quan hệ giao thương kinh tế, văn hoá với Nhật Bản là gì?” “Phong trào Đôngdu tại sao lại diễn ra vào đầu thế kỉ XX tại Việt Nam, nó có vị trí, vai trò như thế nàotrong lịch sử Việt Nam cận đại” ? Giảng viên bằng nhiều phương pháp khác nhau (khôngcần thuyết trình nhiều, chỉ cần thông qua kênh hình và tài liệu hướng dẫn các em lấy từinternet, thư viện…), có thể cung cấp khá nhiều nội dung thông tin liên quan đến mảnglịch sử đầy biến động, nhưng lí thú trong quan hệ hai nước trên lĩnh vực văn hoá, giáodục.Việt Nam và Nhật Bản là hai nước đều nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương,có những điểm tương đồng về mặt lịch sử, địa lí và văn hoá. Từ rất sớm, Việt Nam vàNhật Bản đã có những mối quan hệ kinh tế, thương mại và văn hoá. Đầu thế kỉ XVI đãdiễn ra các cuộc tiếp xúc, buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản, nhưng người Nhật đếnViệt Nam thường xuyên hơn phải kể từ giữa thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII. Ở ViệtNam, nơi người Nhật đến đông nhất và đóng vai trò quan trọng trong việc buôn bán làPhố Hiến (ở Đàng Ngoài), Đà Nẵng (Tourane) và Hội An (Faifo) ở Đàng Trong, trong sốđó họ có một số người đã định cư ở Việt Nam. Tư liệu thành văn của Việt Nam và NhậtBản đã khẳng định từ năm 1685 đã có nhiều thương nhân và tàu buôn Nhật Bản đến buônbán ở Việt Nam, mở đầu là ở Cử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: