Qua nghiên cứu quan niệm của các tác giả về quyết toán NSNN, quyết toán NSNN Việt Nam trong những năm qua và một số nước trên thế giới, chúng tôi cho rằng, một quyết toán NSNN đầy đủ yêu cầu nhằm tổng kết, đánh giá lại việc thực hiện ngân sách cũng chư chính sách tài chính ngân sách của quốc gia trong năm ngân sách phải thể hiện được một số đặc trưng sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về khái niệm quyết toán Ngân sách nhà nước (Phần 2) Bàn về khái niệm quyết toán Ngânsách nhà nước (Phần 2)Qua nghiên cứu quan niệm của các tác giả vềquyết toán NSNN, quyết toán NSNN Việt Namtrong những năm qua và một số nước trên thếgiới, chúng tôi cho rằng, một quyết toán NSNN đầy đủ yêu cầunhằm tổng kết, đánh giá lại việc thực hiện ngân sách cũng chưchính sách tài chính ngân sách của quốc gia trong năm ngânsách phải thể hiện được một số đặc trưng sau: 1. Thứ nhất, quyết toán NSNN phải giải quyết được vấn đề về số liệu ngân sách. Điều đó có nghĩa là phản ánh được đầy đủ số liệu thu, chi ngân sách. Các khoản thuphải được hạch toán và phản ánh đầy đủ k hi báo cáovới cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Mức độ đầy đủcủa quyết toán NSNN tùy thuộc vào quy định của phápluật của từng quốc gia. Chẳng hạn như nhiều quốc giaquy định quyết toán NSNN chỉ là việc báo cáo tình hìnhthực hiện dự toán đã được Quốc hội quyết định (TQ),trong khi đó nhiều quốc gia khác không chỉ yêu cầu báocáo về việc thực hiện dự toán mà phải báo cáo cả việcthực hiện các nguồn lực khác có quan hệ chặt chẽ vớiNSNN như các khoản vay nợ để bù đắp thâm hụt ngânsách, các quỹ ngoài ngân sách, các khoản nợ củaChính phủ, các khoản thuế miễn giảm… Một số quốcgia khác lại quy định quyết toán ngân sách phải báocáo kèm việc quản lý và sử dụng tài sản (Cộng HòaLiên bang Đức). Nhìn chung đa số các nước quan niệmvề mức độ đầy đủ của NSNN là phản ánh được tìnhhình thu chi quỹ NSNN; các quỹ bên cạnh và có mốiquan hệ chặt chẽ với NS như quỹ an sinh xã hội, vàbảo trợ xã hội…Việc giải quyết đầy đủ số liệu quyếttoán cũng xuất phát từ trách nhiệm giải trình của Chínhphủ. Chính phủ sử dụng tiền của những người nộpthuế do vậy về nguyên tắc phải quyết toán để ngườinộp thuế biết rằng Chính phủ thu trong năm là baonhiêu, thu của tương lai (thông qua hình thức vay bùđắp thiếu hụt) là bao nhiêu? Các khoản tiền thu đượcsử dụng vào những việc gì? Hết bao nhiêu? Có phùhợp với mục tiêu phát triển của quốc gia hay không?...Theo mô hình nhà nước đại diện, Chính phủ không phỉa trình quyết toán NSNN trực tiếp cho từng người dân mà trình cho Quốc hội hay nghị viện là người đại diện cho quyền lực của nhân dân hay cử tri. Các Nghị sĩ là những người đại diện cho cử tri có trách nhiệm xem xét bản quyết toán NSNN do Chính phủ trình và qua đó giải tỏa trách nhiệm cho Chính phủ thông qua hình thức phê chuẩn quyết toán.2. Thứ hai, quyết toán NSNN phải thể hiện được tính tuân thủ trong việc thu, chi ngân sách. Chính phủ giải trình về quyết toán k hông chỉ là các vấn đề về số liệu mà còn phải giải trình được việc quản lý thu, chi ngân sách trong niên độ có tuân thủ các quy định của pháp luậtcũng như đạt được các yêu cầu mà Quốc hội đã đề rakhi quyết định ngân sách. Như chúng ta đã biết, ngânsách hàng năm phải được lập dự toán và trình cơ quancó thẩm quyền quyết định trước khi thực hiện. Khi thựchiện phải tuân theo các quy định của pháp luật về thu,chi ngân sách. Do vậy khi quyết toán không chỉ báo cáothu được bao nhiêu? Từ những nguồn nào? Chi dùngvào việc gì? Chi hết bao nhiêu? Mà còn phải giải trìnhvới Quốc hội là các khoản thu, chi đó có dược thựchiên trên cơ sở luật định hay không? Có tuân thủ cácchế độ, cơ chế quản lý ngân sách hay không? Chẳnghạn như việc thực hiện thu thuế có được thực hiệntheo quy định của luật thế hay không? Liệu Chính phủcó lạm thu hay không? Các khoản chi tiêu có theo mứcQuốc hội quyết định hay không? Đòi hỏi Chính phủphải báo cáo được việc thực thi các quy định của phápluật về quản lý tài chính ngân sách cũng như tuân thủLuật ngân sách thường niên ( Việt Nam gọi là dự toánNSNN năm) hay không. Theo luận điểm này, ngàoi báocáo đầy đủ số liệu thu, chi NSNN, Chính phủ còn phảigiải trình trước QH việc thực hiện các khoản thu, chicũng như chính sách ngân sách đã đàm bảo tuân thủcác quy định của pháp luật cũng như tuân thủ dự toánNSNN đã được quyết định. Khi xem xét, phê chuẩnquyết toán Quốc hội không chỉ xem xét vấn đề về sốliệu quyết toán mà còn xem xét khía cạnh tuân thủpháp luật của việc thực hiện ngân sách.3. Thứ ba, quyết toán NSNN phải báo cáo được tính hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi ngân sách. Đây là vấn đề quan trọng bởi nguồn lực của mỗi quốc gia là có hạn do vậy cơ quan quản lý, điều hành nguồn lực quốc gia phải cáo cáo và giải trình với Quốc hội là cơ quan đại diện cho dân chúng – những người nộp thuế - rằng các nguồn thu đã được sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm. Các chính sách trong năm ngân sách có phát huy được hiệu lực, hiệu quả hay không. Quyết toán NSNN không chỉ báo cáo được về số liệu, về tính tuân thủ mà còn phải về đề cập tính hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi ngân sách cũng như chính sách ngân sách. Liệu các khoản thu, chi ngân sách có đạt được mục tiêu đề ra hay không?Có đảm bảo hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng ngânsách hay không? Đây là vấn đề đặt ra mà khi quyếttoán NSNN phải thực hiện. Thông qua việc đánh giátình hiệu lực, hiệu quảcos thể biết được việc phân bổngân sách có hợp lý hay không, có đảm bảo nguồn lựccho việc thực thi chính sách một cách tốt nhất haykhông. Chẳng hạn, khi Quốc hội quyết định dự toánngân sách đã dành 200 tỷ đồng để thực hiện cải cáchhành chính và tinh giản biên chế với những mục tiêu cụthể đặt ra. Khi quyết toán, Chính phủ không chỉ phảigiải trình sử dụng hết bao nhiêu trong số tiền mà Quốchội đã dành cho việc tinh giản biên chế mà còn phảigiải trình trước Quốc hội rằng việc chi tiêu đã đượctuân thủ theo quy định của pháp luật về ngân sách.Không chỉ thế, Chính phủ còn phải giải trình với Quốchội rằng, số tiền trên có đạt được mục tiêu đề ra haykhông? Có đảm bảo được hiệu quả thực hiện cải cáchhành chính, tinh giản biên chế hay không? Và qua đócũng có th ...