Danh mục

Bàn về sự qui loại từ loại của động từ chỉ tâm lý trong tiếng Hán hiện đại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một phương pháp giải thích điển hình và cũng có nhiều sức thuyết phục là đưa ra một số tiêu chí khu biệt động từ và tính từ, thậm chí kết hợp các tiêu chí lại, nhưng kết quả cho thấy không triệt để. Bài viết muốn đi từ góc độ lý luận phạm trù hóa của ngôn ngữ học tri nhận để giải thích vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về sự qui loại từ loại của động từ chỉ tâm lý trong tiếng Hán hiện đạiQuách Thị NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 9 - 14BÀN VỀ SỰ QUI LOẠI TỪ LOẠI CỦA ĐỘNG TỪ CHỈ TÂM LÝTRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠIQuách Thị Nga*Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTừ chỉ tâm lý được giới ngôn ngữ học Hán ngữ qui loại là động từ. Nhưng chúng ta đều biết từ chỉtâm lý là từ lưỡng tính động – tính. Phần đa từ chỉ tâm lý là tính từ, phần ít là động từ. Số ít làđộng từ này không thể dùng như một tính từ nhưng số nhiều tính từ này lại có thể dùng như độngtừ. Chính vì vậy, từ chỉ tâm lý được thống nhất qui về động từ. Sự chuyển đổi từ loại trong ngônngữ là hiện tượng phổ biến, đặc biệt là động từ chỉ tâm lý. Đây là vấn đề gây nhiều tranh luậntrong giới ngôn ngữ học. Một phương pháp giải thích điển hình và cũng có nhiều sức thuyết phụclà đưa ra một số tiêu chí khu biệt động từ và tính từ, thậm chí kết hợp các tiêu chí lại , nhưng kếtquả cho thấy không triệt để. Bài viết muốn đi từ góc độ lý luận phạm trù hóa của ngôn ngữ học trinhận để giải thí ch vấn đề này.Từ khóa: Hán ngữ, động từ chỉ tâm lý, từ loại, ngôn ngữ học tri nhận, phạm trùTừ trước đến nay, từ loại là vấn đề được giớingôn ngữ chú trọng . Ngữ pháp Hán ngữ hiệnđại cơ sở căn cứ vào hì nh thái của từ như“化”、“得”để chỉ ra đặc điểm của động từ ,căn cứ vào dạng thức trùng điệp của động từmà chỉ ra một số qui luật của tính từ.Học giả Liễu Định Văn cho rằng : Động từ chỉtâm lý mang tân ngữ không có giới hạn , cóthể mang tân ngữ là danh từ , động từ , tính từ.Ông chỉ ra : Động từ chỉ tâm lý có thể kết hợpcùng phó từ chỉ trình độ .Giáo sư Lã Thúc T ương khi nói về mối quanhệ giữa nghĩ a của từ và từ loại đã nhấn mạnhtầm quan trọng của nghĩ a của từ với việc phânloại từ tính của từ . Đầu tiên , ông trí ch dẫnSaHe, Matuofuyuanshi trong kết cấu câutiếng Nga đã nhấn mạ nh “Sự phân loại từ ,ngoài nền tảng kết cấu học còn có một nềntảng vững vàng hơn , đó là nền tảng ngữ nghĩ ahọc ” . Ông phản đối dựa vào hì nh thức để điphân loại từ như ý kiến của ông Cao MinhKhải: “núi” là núi , “cá ” là cá , “người” làngười, như vậy mỗi một từ tự nó không phảnánh nó là danh từ , những từ này về mặt ngữnghĩa đều không có điểm tương đồng . Nghĩacủa từ là một tiêu chuẩn quan trọng để thamkhảo, nếu kết quả của một kiểu phân loại nàođó mà có chỗ nào đómâu thuẫn với ngữnghĩa thì đảm bảo khó được đón nhận”.Như vậy , xuất phát từ góc độ ngữ nghĩ a đikhu biệt từ loại của động từ là cần và bắtTel: 01663836912, Email: Guoe12780@yahoo.combuộc, mà đã đi từ góc độ ng ữ nghĩa thì tôicho rằng không thể không có sự tham giacủa ngôn ngữ học tri nhận .Đưa ra sự phân loại như vậy rốt cuộc có ýnghĩa gì đối với động từ chỉ tâm lý ? Khôngphải tất cả những động từ chỉ tâm lý đều đượcqui loại về động từ rồi hay sao ? Có điều trongthực tế chúng ta thấy có những động từ chỉtâm lý mang tí nh tí nh từ rất rõ ràng , ví dụ từ“高兴”(vui, vui vẻ ) có thể kết hợp với cácphó từ “很”(rất)、“不”(không) và mang hìnhthức trùng điệp của một tí nh từ “高高兴兴”.Như vậy tại sao lại qui nó vào từ loại độngtừ? Tôi muốn đi từ góc độ ngôn ngữ học trinhận để giải thí ch vấn đề này .Như trên đã nói vấn đề qui loại từ loại củaHán ngữ là một vấn đề quan trọng trong ngữpháp Hán ngữ . Đã có không í t tranh luận ,những quan điểm và những tiêu chuẩn xácđị nh khác nhau về vấn đề này . Trong cuốn“Mã Thị Văn Thông” có nói “chữ không cónghĩa nhất định , vì vậy cũng không qui loạinhất đị nh cho nó được , muốn biết nó thuộc từloại nào thì phải xem văn cảnh trước và saunó”. Học giả Lê Cẩm Hi lại cho rằng khu biệttừ loại cần căn cứ vào thành phần câu “Từloại của từ trong ngôn ngữ t a tự nó khó cócơ sở phân loại được ; bắt buộc phải xem vịtrí và chức năng của nó trong câu mới cóthể quyết đị nh nó thuộc loại từ loại nào”.Nhưng phương pháp này theo giáo sư LãThúc Tương cũng còn mặt tồn tại của nó:9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnQuách Thị NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ(1) Từ ngữ nghĩ a của từ không thể xác đị nhđược từ loại của nó. Như vậy khiến chonhững người mới học sẽ gặp không í t khókhăn; (2) Khi xa rời câu , từ không thuộc từloại nào cả ; (3) Nếu việc qui loại từ loạihoàn t oàn phụ thuộc vào thành phần câu thìthật không cần thiết để thiết lập ra hai thuậtngữ (thành phần câu và từ loại ) làm gì , mộtthuật ngữ cho nó đã là quá đủ .Học giả Phương Quang Thọ , Lục Chí Vi lạiđưa ra cách dựa và o quan hệ kết cấu của câuđể qui định từ loại . Phương Quang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: