Danh mục

Bàn về tiết điệu thơ Việt qua lục bát truyện Kiều

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.99 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này là một khảo cứu đầu tiên, sơ bộ về tiết điệu trong thơ Việt, trên cơ sở tư liệu thơ lục bát – một thể thơ dân gian, truyền thống, dân tộc, được đưa lên đỉnh cao chói lọi với một thi luật thống nhất, ổn định và mẫu mực trong Truyện Kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tiết điệu thơ Việt qua lục bát truyện Kiều30ng«n ng÷ & ®êi sèngsè8 (202)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngBµn vÒ tiÕt ®iÖu th¬ viÖtqua lôc b¸t truyÖn kiÒuAbout METER of Vietnamese Poetry through the epicpoem The Tale of Kieu written in Luc Bat (6(6-8 meter)lý toµn th¾ng(GS, TS ViÖn Tõ ®iÓn häc vµ B¸ch khoa th− VN)AbstractIn this paper we would like to have a further study into a subdivision of versificationand prosody, named the “poetic meter” with its focus on metric structure of verse.We also make a careful analysis of the special features of poetic meter and poetic foot in6-8 meter verses represented in the epic poem The Tale of Kieu, with a view to pointing outthe differences between the meter in Vietnamese poetry and the ones in English or Russianpoetry.đúng mức: trong những nghiên cứu về thơ của1. Dẫn nhậpcác nhà phê bình-lí luận văn học hay các nhàTrong bài trước (Mấy vần đề thi học và thiluật đại cương, tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, ngôn ngữ học, vấn đề này hầu như không đượcsố 5-2011), chúng tôi đã giới thiệu chung về bàn đến.những khái niệm cơ bản của thi học, thi luật;Điều này có lí do của nó: quả nhiên, cái nềntrong bài này, chúng tôi muốn đi sâu vào một tảng ngôn ngữ của thi luật thơ tiếng Nga hayphân môn của thi luật học chuyên nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp, về mặt lọai hình, quávề cấu trúc tiết điệu (metric structure) của thơ, khác với tiếng Việt: một bên là ngôn ngữ biếnđược gọi là “thi tiết” (Метрика/Poetic hình, đa âm tiết, có trọng âm; còn một bên làmeter).ngôn ngữ đơn lập, đơn âm tiết, có thanh điệu.Truyền thống thi học ở Nga và nhiều nước Cũng vì sự không giống nhau lọai hình này (vàphương Tây khác, phân biệt rất rõ hai chuyện: những hệ quả kéo theo của nó trong ngữ pháp)thi tiết và thi điệu (Ритмика/Poetic rhythm); đã có lúc xảy ra câu chuyện đáng buồn trongthí dụ như những chỗ in đậm trong nhan đề giới ngôn ngữ học, rằng tiếng Hán, tiếng Việtmấy cuốn sách chuyên khảo sau: Очерк bị cho là không có từ loại!истории русского стиха. Метрика.Đối với thơ cách luật Âu châu, không thểРитмика. Рифма. Строфика (Гаспаров nghiên cứu thi luật nói chung (và nhịp điệu nóiМ.Л., 1984); Rhythm and Meter ( Kiparsky riêng) nếu ta không bước vào địa hạt của các& Youmans, 1989); Metre, Rhythm, and cấu trúc tiết điệu của dòng thơ, câu thơ; bởi vìVerse Form (Hobsbaum, 1996); Metre and thơ khác văn xuôi trước tiên là vì nó có cấuMeaning: An Introduction to Rhythm in trúc tiết điệu riêng của nó, từ đó tạo ra nhịpPoetry (Carper & Attridge, 2003).điệu (rhythm). Ở đây, người ta nghiên cứu rấtTuy nhiên, ở ta, sự phân biệt có tính sâu về các đơn vị tiết điệu, chủ yếu là các chânnguyên tắc nói trên đã không được coi trọng thơ (poetic feet) - trước hết là về các âm tiếtSè 8 (202)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng(ngắn - dài, mạnh - yếu, có trọng âm - khôngtrọng âm, v.v.), và cách kết hợp các âm tiết nàytheo các quy tắc nhất định thành các kiểu chânthơ. Thí dụ, nếu dùng kí hiệu “ – ” cho các âmtiết có trọng âm, và kí hiệu “ ” cho các âmtiết không có trọng âm, thì ta sẽ có các lọaichân thơ song tiết, tam tiết thường gặp nhấttrong thơ tiếng Anh là: iamb: – , trochee/choree (hay: choreus): – ; dactyl: – ;anapest/ antidactylus: –. (Chú ý: trongtiếng Hán, loại chân thơ song tiết “dimeter”chẳng hạn được dịch là “lưỡng bộ cách” – tứclà kiểu bước, cách bước).Khi nghiên cứu tiết điệu thơ Nga, người tarất thú vị thấy rằng: thậm chí, mỗi nhà thơ đềucó thể và có quyền ưa thích một kiểu loại chânthơ nào đó hơn các kiểu lọai khác; thí dụ :+ Lermontov (Михаил Лермонтов, 18141841) rất thích làm thơ với những chân thơ 2âm tiết, đặc biệt theo ông thì chân thơ choree(vốn phổ dụng cho những bài thơ ru con) rấthợp khi tả cảnh ban đêm;+ Akhmatova (Анна Ахматова, 18891966) rất thích làm thơ với chân thơ 3 âm tiếtdactil;+ Tsvetaeva (Марина Цветаева, 18921941) rất thích làm thơ với chân thơ 3 âm tiếtamphibrach;+ Gumilev (Николай Гумилев, 18861921) rất thích làm thơ với chân thơ 3 âm tiếtanapest.Xét về mặt thi luật, như đã nói ở trên, sựkhác biệt lớn nhất của tiếng Việt so với cácngôn ngữ Âu châu là: âm tiết tiếng Việt khôngcó trọng âm, nhưng có thanh điệu và luôn luônphải có thanh điệu. Kết quả là:- nếu trong tiếng Nga hay tiếng Anh có sựđối lập các âm tiết “Có-Không” trọng âm vốnlàm nên cái cơ sở ngữ âm cho các chân thơ;thì:- trong tiếng Việt, âm tiết luôn luôn “Có”thanh điệu ( tức là không có câu chuyện đối lập“Có-Không” về thanh điệu giữa các âm tiết) vàdo đó giữa các âm tiết tồn tại chỉ sự đối lập về31âm điệu “Bằng-Trắc” hay âm vực “Cao-Thấp”mà thôi.- Từ đây, theo logic một cách hình thức,có thể suy ra rằng: Nếu không có đối lập âmtiết “Có- Không” trọng âm thì tức là thơ Việtkhông có “chân thơ” và do đó không có tiếtđiệu? Sự thực là các nhà thi học đã có ngườinghĩ như vậy, vì trong thi luật khái niệm “chânthơ” thường chỉ áp dụng cho các lọai thi luậttrọng âm hoặc âm tiết- trọng âm; ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: