Danh mục

Bàn về tính chính đáng chính trị

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.31 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính chính đáng trong chính trị là vấn đề hệ trọng, liên quan trực tiếp đến hiệu lực thực thi quyền lực chính trị, cũng như hiệu lực của một mệnh lệnh, chỉ thị phát ra từ một cơ quan quyền lực, liên quan trực tiếp đến sự ổn định chính trị, phát triển của xã hội, quyết định thời gian tồn tại của chủ thể cầm quyền. Đòi hỏi nâng cao tính chính của xã hội đối với các chủ thể cầm quyền là yêu cầu khách quan ở mọi thời dại chính trị nói chung và trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tính chính đáng chính trị Bàn về tính chính đáng chính trịTính chính đáng trong chính trị là vấn đề hệ trọng, liên quan trực tiếp đếnhiệu lực thực thi quyền lực chính trị, cũng như hiệu lực của một mệnh lệnh,chỉ thị phát ra từ một cơ quan quyền lực, liên quan trực tiếp đến sự ổn địnhchính trị, phát triển của xã hội, quyết định thời gian tồn tại của chủ thể cầmquyền. Đòi hỏi nâng cao tính chính của xã hội đối với các chủ thể cầm quyềnlà yêu cầu khách quan ở mọi thời dại chính trị nói chung và trong quá trìnhđổi mới ở nước ta nói riêng.Phạm trù tính chính đáng đã được đề cập trong tư tưởng chính trị từ thời cổ đại,nhưng chưa được nghiên cứu sâu. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về vấn đềnày. Dưới đây là nghiên cứu bước đầu về phạm trù tính chính đáng trong chính trị.1. Quan niệm về tính chính đáng của các chủ thể chính trịCó nhiều hướng tiếp cận khác nhau về tính chính đáng, do đó cũng có nhiều quanniệm khác nhau về tính chính đáng trong chính trị. Chúng tôi thấy, tính chính đángchính trị nổi lên một số đặc điểm cơ bản :- Tính chính đáng chính trị là một biểu hiện của quan hệ chính trị, giữa các chủ thểtrong quan hệ quyền lực, quan hệ giữa cai trị và bị cai trị.- Tính chính đáng chính trị liên quan đến danh vị, quyền hạn (vị trí, vai trò, quyềnvà lợi) được xác lập của chủ thể quyền lực đối với khách thể quyền lực (các cơquan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội).- Trong quan hệ quyền lực, các mục tiêu của chủ thể quyền lực, ngoài lợi ích củamình thì đồng thời phải đáp ứng được lợi ích của khách thể (cộng đồng, xã hội).- Một chủ thể quyền lực chính trị đ ược coi là chính đáng khi quan hệ quyền lực đódựa trên sự đồng thuận giữa khách thể và chủ thể quyền lực. Một chủ thể chính trịđược coi là chính đáng hay không tuỳ thuộc ở chỗ xã hội có thừa nhận hay không.- Cầm quyền và thực thi quyền lực chính đáng tạo nên sự phục tùng hoàn toàn tựnguyện của các khách thể thực hiện quyền lực trên cơ sở niềm tin, sự chấp thuậnhoàn toàn của khách thể quyền lực.Từ đó, chúng tôi bước đầu đưa ra quan niệm về tính chính đáng chính trị như sau:Tính chính đáng chính trị là một biểu hiện của quan hệ chính trị, quan hệ quyềnlực, trong đó, các chủ thể này có vị trí và quyền năng với các chủ thể khác dựatrên sự thừa nhận và sự phục tùng tự nguyện của các khách thể quyền lực, nhờ đónâng cao hiệu quả thực hiện và củng cố địa vị của chủ thể quyền lực chính trị.Các chủ thể quyền lực ở đây là tất cả các chủ thể chính trị trong xã hội nói chung:đảng chính trị, đảng cầm quyền và các cơ quan công quyền, tổ chức chính trị - xãhội, công dân, cán bộ, công chức.Khó có thể định lượng tính chính đáng, phần lớn chỉ có thể định tính tính chínhđáng. Tình trạng, mức độ của tính chính đáng thể hiện ở chỗ khách thể quyền lựcquay mặt đi hay ngoảnh mặt lại với chủ thể; tình trạng ổn định hay bất ổn định,mâu thuẫn, xung đột giữa chủ thể và khách thể quyền lực, thời gian tồn tại củakhách thể quyền lực…2. Các tiêu chí chung đánh giá tính chính đáng c ủa các chủ thể chính trịTheo chúng tôi, tính chính đáng của các chủ thể chính trị biểu hiện dưới nhữngtiêu chí chung sau đây:a. Tính chính đáng của các chủ thể chính trị là cái thể hiện sự cần thiết, tất yếu,tất nhiênTừ xa xưa, khi lực lượng sản xuất còn rất thấp kém, con người sống thành bầyđàn, “ăn lông ở lỗ”, con người đã cần phải hiệp đồng với nhau để chống chọi vớithiên nhiên, duy trì cuộc sống, từ đó hình thành nên các bộ tộc, bộ lạc. Trong điềukiện đó, phải có những người thay mặt cộng đồng đứng ra duy trì, điều hành hoạtđộng của cả cộng động, và do đó, xuất hiện các tù trưởng, tộc trưởng, già làng,trưởng bản đứng ra thay mặt cộng đồng điều hành hoạt động chung của cả cộngđồng. Như vậy, khởi đầu trong đời sống, con người đã quan niệm sự hiện diện,hoạt động chính đáng của cơ quan quyền lực công là sự cần thiết, tất yếu, tấtnhiên, hợp lý, thậm chí là chân lý1 phải có.Theo quan niệm truyền thống về tính chính đáng (traditional), thời phong kiến, x ãhội thừa nhận nguồn gốc của quyền lực nhà nước, quyền lực của vua chúa là thứquyền lực siêu nhiên. Vua không phải là người thay mặt cho đa số, nhưng vua làcon trời, là người thay mặt thiên tử hành đạo. Vua có quyền nắm tất cả các quyềnlập pháp, hành pháp và tư pháp để thực hiện cai trị thiên hạ, vua cha truyền ngôicho vua con là đương nhiên, tất yếu. Sự tuân thủ đó là bổn phận tuyệt đối, khôngcần suy nghĩ của muôn dân2. Max Weber cho rằng bất cứ một nhà nước nào cũnggắn với sử dụng quyền lực, nhưng không phải việc sử dụng quyền lực nào cũng làchính đáng. Theo ông, tính chính đáng trước hết thể hiện ở tính truyền thống,Weber gọi tính chính đáng dựa trên truyền thống là quyền lực của “ngày hôm quabất diệt - eternal yesterday”. Người dân có bổn phận phải tuân thủ quyền lực củavua chúa chính là bổn phận tuân thủ quyền lực của thượng đế.Lão tử quan niệm tính chính đáng là hợp tự nhiên, là hợp đạo, là hợp với nhữngquy luật tự nhiên phổ quát của vũ trụ. Một khi là tự nhiên và hợp đạo lý thì việccai trị trở nên dễ dàng, mệnh lệnh được tuân thủ một cách tự nhiên và tự nguyện,là “trị mà như không trị” - “vô vi nhi trị”.Các nhà tư tưởng thời cận đại, như J. Locke, Mông-tec-xki-ơ, J.J. Rut-so đều chorằng, con người từ khi sinh ra đã có những quyền bất khả xâm phạm - quyền tự docông dân - họ là những công dân chính trị. Bất cứ nhà nước nào cũng gắn vớiquyền lực, nhưng quyền lực nhà nước là quyền lực của dân, do dân ủy quyền, dânnuôi nhà nước và do đó, nhà nước phải phục vụ dân, cán bộ nhà nước phải là côngbộc của dân. Nhà nước thực hiện được những nguyên tắc đó thì sự tồn tại nhànước đó là chính đáng. Nếu nhà nước vi phạm hợp đồng, có thể dân sẽ thay nhànước đó bằng một nhà nước khác.Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp làkết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế, khi xã hội có sản phẩm dư thừa và bộphận người này chiếm đoạt sản phẩm lao động của bộ p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: