Bàn về tổ chức thực hiện pháp luật
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.25 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật là các yếu tố cấu thành cơ bản để duy trì sự tồn tại của đời sống pháp luật; đồng thời, thể hiện sống động sự phân công quyền lực nhà nước theo các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước pháp quyền. Các yếu tố này cùng tồn tại, tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và ảnh hưởng lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tổ chức thực hiện pháp luật Bàn về tổ chức thực hiện pháp luật Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật v à bảo vệ pháp luật l à các yếu tố cấu thành cơ bản để duy trì sự tồn tại của đời sống pháp luật; đồng thời, thể hiện sống động sự phân công quyền lực nhà nước theo các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước pháp quyền. Các yếu tố này cùng tồn tại, tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộc sống chủ yếu thuộc về trách nhiệm v à là chức năng của cơ quan hành pháp. Đó chính là quá trình hướng dẫn, chuẩn bị các nguồn lực (con người, tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất thực hiện từng văn bản pháp luật) bảo đảm sẵn sàng, phù hợp ngay từ khi tổ chức học tập, quán triệt, vận dụng để mọi h ành vi ứng xử của các chủ thể đều phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật c òn phụ thuộc vào chất lượng của hoạt động lập pháp - ban hành luật và giám sát thực hiện luật của Quốc hội, của hoạt động tư pháp trong bảo vệ pháp luật và sử dụng cưỡng chế nhà nước. Ngoài ra, còn bị ảnh hưởng bởi các chủ thể khác nh ư tổ chức kinh tế, xã hội, công dân khi các chủ thể n ày tổ chức thực hiện phản biện và giám sát xã hội, thực hiện quyền kiến nghị, phát hiện, tố cáo, khiếu nại ..., cũng như mức độ tuân thủ và chấp hành pháp luật khi thực thi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong đời sống. Một số yếu tố khác nh ư trình độ dân trí, ý thức và truyền thống pháp luật, xu thế vận động x ã hội, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập... cũng có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trình tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộc sống. Việc tổ chức thực hiện pháp luật l àm cho những quy định mà lập pháp đã tạo dựng (còn là văn bản trên giấy) vận hành trong hoạt động thường nhật của xã hội, là quá trình tiến đến mục tiêu của nhà làm luật nhằm sử dụng công cụ pháp luật để quản lý, thúc đẩy sự phát triển x ã hội theo xu thế tiến bộ trong mọi lĩnh vực của đời sống, phát huy hiệu quả của pháp luật. 1. Một số nét về thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật So với công tác xây dựng pháp luật và bảo vệ pháp luật, công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong thực tế cuộc sống ch ưa được coi trọng đúng mức, ch ưa theo kịp với công tác lập pháp mặc d ù giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, là cơ sở cho nhau cùng tồn tại và thể hiện tính hiệu quả của pháp luật trên thực tế. Hiểu biết pháp luật nói chung và vận dụng pháp luật đều ở d ưới mức yêu cầu là một lý do khiến tình trạng khiếu kiện c òn phổ biến. Thậm chí, giữa vận dụng và thực thi pháp luật với hoạt động công vụ cũng vẫn còn khoảng cách lớn và tồn tại một số hạn chế, bất cập trong xử lý vụ việc của dân. Hành vi công vụ đôi khi được thực hiện theo thói quen, hoặc kinh nghiệm mà không dựa trên cơ sở pháp luật. Cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn c òn nhiều bất cập, thực tế giải quyết khiếu nại còn chưa dựa vào pháp luật, chủ yếu chuyển đơn mà chưa có sự đầu tư nghiên cứu để có kết quả cụ thể cho từng vụ việc nên chưa tạo được niềm tin trong nhân dân đối với pháp luật và công vụ nói chung. Việc hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật vẫn chưa thành cơ chế hoạt động thường xuyên, chưa bảo đảm tính độc lập n ên chưa tạo thành sự cần thiết bắt buộc, thành nhu cầu và có tiêu chí để đánh giá. Hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành, điều kiện tiếp cận pháp lu ật của nhân dân chưa cao (ví dụ, theo thống kê, tỷ lệ mất rừng của Việt Nam cao nhất trong khu vực, chiếm 2,8%/năm do t ình trạng chặt phá rừng, trong khi đã có Luật Bảo vệ và phát triển rừng). Các vấn đề gắn với quyền lợi thiết thân của người dân như đất đai, nhà ở… còn rất nhiều vướng mắc do pháp luật thay đổi th ường xuyên, trong khi cơ chế quản lý đất và thực hiện pháp luật đất đai chưa có hiệu quả nên tình trạng chuyển quyền sử dụng đất, vi phạm pháp luật đất đai và tình hình khiếu kiện về đất đai diễn r a nghiêm trọng và phổ biến (trên 70% các vụ khiếu kiện có nội dung li ên quan đến đất đai). Các vấn đề về pháp luật mang tính phổ thông cũng trong t ình trạng có nhiều vi phạm như giao thông, sử dụng điện, nước, quản lý xây dựng, trật tự công cộng, bảo hiểm y tế, giáo dục... (năm 2004, cả n ước xảy ra trên 17.600 vụ tai nạn giao thông làm trên 12.200 người chết mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của người dân còn nhiều hạn chế1). Tệ nạn xã hội, đặc biệt tội phạm còn xảy ra với diễn biến phức tạp, nhiều vụ có tính chất nghiêm trọng và tái phạm lớn, cơ cấu tội phạm ở phạm vi rộng. Do không xác định rõ vai trò của cơ quan, tổ chức và cán bộ công chức làm công tác tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật n ên thiếu sự tích cực, chủ động. Thậm chí nhiều cán bộ công chức còn hạn chế về kiến thức pháp luật trong chính nghề nghiệp thuộc chức trách, nhiệm vụ nên chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ, dẫn đến giải quyết sai pháp luật, chậm trễ, gây thiệt hại và kiện cáo. Do Luật Bồi thường nhà nước mới ban hành, nên việc truy xét trách nhiệm, bồi th ường sai sót trong hoạt động công vụ chưa có cơ chế xem xét cụ thể từng vụ việc để giải quyết dứt điểm, triệt để theo khiếu kiện vì chưa có người đứng ra chịu trách nhiệm (còn tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, kéo dài gây mất trật tự, lãng phí thời gian, tiền của, công sức của người dân và các cơ quan tiếp dân). Các tồn tại trong tổ chức thực hiện pháp luật Thứ nhất, về theo dõi việc hướng dẫn thi hành luật. Mặc dù, Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ đã xác định trách nhiệm của Chính phủ về mảng công tác này nhưng chưa có một văn bản pháp luật nào của Chính phủ xác định cụ thể về một Bộ - chủ thể chính giúp Chính phủ triển khai chức năng v à là đầu mối, cũng như các quyền và nghĩa vụ chủ thể, cơ chế thực hiện trách nhiệm pháp lý của chức năng này. Hiện nay, chức năng này đang được giao cho tất cả các Bộ, c ơ quan ngang Bộ đối với văn bản có li ên quan đến lĩnh vực mà Bộ, ngành đó quản lý. Như vậy, các Bộ, ngành đều tự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tổ chức thực hiện pháp luật Bàn về tổ chức thực hiện pháp luật Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật v à bảo vệ pháp luật l à các yếu tố cấu thành cơ bản để duy trì sự tồn tại của đời sống pháp luật; đồng thời, thể hiện sống động sự phân công quyền lực nhà nước theo các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước pháp quyền. Các yếu tố này cùng tồn tại, tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộc sống chủ yếu thuộc về trách nhiệm v à là chức năng của cơ quan hành pháp. Đó chính là quá trình hướng dẫn, chuẩn bị các nguồn lực (con người, tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất thực hiện từng văn bản pháp luật) bảo đảm sẵn sàng, phù hợp ngay từ khi tổ chức học tập, quán triệt, vận dụng để mọi h ành vi ứng xử của các chủ thể đều phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật c òn phụ thuộc vào chất lượng của hoạt động lập pháp - ban hành luật và giám sát thực hiện luật của Quốc hội, của hoạt động tư pháp trong bảo vệ pháp luật và sử dụng cưỡng chế nhà nước. Ngoài ra, còn bị ảnh hưởng bởi các chủ thể khác nh ư tổ chức kinh tế, xã hội, công dân khi các chủ thể n ày tổ chức thực hiện phản biện và giám sát xã hội, thực hiện quyền kiến nghị, phát hiện, tố cáo, khiếu nại ..., cũng như mức độ tuân thủ và chấp hành pháp luật khi thực thi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong đời sống. Một số yếu tố khác nh ư trình độ dân trí, ý thức và truyền thống pháp luật, xu thế vận động x ã hội, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập... cũng có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trình tổ chức thực hiện pháp luật trong cuộc sống. Việc tổ chức thực hiện pháp luật l àm cho những quy định mà lập pháp đã tạo dựng (còn là văn bản trên giấy) vận hành trong hoạt động thường nhật của xã hội, là quá trình tiến đến mục tiêu của nhà làm luật nhằm sử dụng công cụ pháp luật để quản lý, thúc đẩy sự phát triển x ã hội theo xu thế tiến bộ trong mọi lĩnh vực của đời sống, phát huy hiệu quả của pháp luật. 1. Một số nét về thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật So với công tác xây dựng pháp luật và bảo vệ pháp luật, công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong thực tế cuộc sống ch ưa được coi trọng đúng mức, ch ưa theo kịp với công tác lập pháp mặc d ù giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, là cơ sở cho nhau cùng tồn tại và thể hiện tính hiệu quả của pháp luật trên thực tế. Hiểu biết pháp luật nói chung và vận dụng pháp luật đều ở d ưới mức yêu cầu là một lý do khiến tình trạng khiếu kiện c òn phổ biến. Thậm chí, giữa vận dụng và thực thi pháp luật với hoạt động công vụ cũng vẫn còn khoảng cách lớn và tồn tại một số hạn chế, bất cập trong xử lý vụ việc của dân. Hành vi công vụ đôi khi được thực hiện theo thói quen, hoặc kinh nghiệm mà không dựa trên cơ sở pháp luật. Cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn c òn nhiều bất cập, thực tế giải quyết khiếu nại còn chưa dựa vào pháp luật, chủ yếu chuyển đơn mà chưa có sự đầu tư nghiên cứu để có kết quả cụ thể cho từng vụ việc nên chưa tạo được niềm tin trong nhân dân đối với pháp luật và công vụ nói chung. Việc hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật vẫn chưa thành cơ chế hoạt động thường xuyên, chưa bảo đảm tính độc lập n ên chưa tạo thành sự cần thiết bắt buộc, thành nhu cầu và có tiêu chí để đánh giá. Hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành, điều kiện tiếp cận pháp lu ật của nhân dân chưa cao (ví dụ, theo thống kê, tỷ lệ mất rừng của Việt Nam cao nhất trong khu vực, chiếm 2,8%/năm do t ình trạng chặt phá rừng, trong khi đã có Luật Bảo vệ và phát triển rừng). Các vấn đề gắn với quyền lợi thiết thân của người dân như đất đai, nhà ở… còn rất nhiều vướng mắc do pháp luật thay đổi th ường xuyên, trong khi cơ chế quản lý đất và thực hiện pháp luật đất đai chưa có hiệu quả nên tình trạng chuyển quyền sử dụng đất, vi phạm pháp luật đất đai và tình hình khiếu kiện về đất đai diễn r a nghiêm trọng và phổ biến (trên 70% các vụ khiếu kiện có nội dung li ên quan đến đất đai). Các vấn đề về pháp luật mang tính phổ thông cũng trong t ình trạng có nhiều vi phạm như giao thông, sử dụng điện, nước, quản lý xây dựng, trật tự công cộng, bảo hiểm y tế, giáo dục... (năm 2004, cả n ước xảy ra trên 17.600 vụ tai nạn giao thông làm trên 12.200 người chết mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của người dân còn nhiều hạn chế1). Tệ nạn xã hội, đặc biệt tội phạm còn xảy ra với diễn biến phức tạp, nhiều vụ có tính chất nghiêm trọng và tái phạm lớn, cơ cấu tội phạm ở phạm vi rộng. Do không xác định rõ vai trò của cơ quan, tổ chức và cán bộ công chức làm công tác tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật n ên thiếu sự tích cực, chủ động. Thậm chí nhiều cán bộ công chức còn hạn chế về kiến thức pháp luật trong chính nghề nghiệp thuộc chức trách, nhiệm vụ nên chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ, dẫn đến giải quyết sai pháp luật, chậm trễ, gây thiệt hại và kiện cáo. Do Luật Bồi thường nhà nước mới ban hành, nên việc truy xét trách nhiệm, bồi th ường sai sót trong hoạt động công vụ chưa có cơ chế xem xét cụ thể từng vụ việc để giải quyết dứt điểm, triệt để theo khiếu kiện vì chưa có người đứng ra chịu trách nhiệm (còn tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, kéo dài gây mất trật tự, lãng phí thời gian, tiền của, công sức của người dân và các cơ quan tiếp dân). Các tồn tại trong tổ chức thực hiện pháp luật Thứ nhất, về theo dõi việc hướng dẫn thi hành luật. Mặc dù, Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ đã xác định trách nhiệm của Chính phủ về mảng công tác này nhưng chưa có một văn bản pháp luật nào của Chính phủ xác định cụ thể về một Bộ - chủ thể chính giúp Chính phủ triển khai chức năng v à là đầu mối, cũng như các quyền và nghĩa vụ chủ thể, cơ chế thực hiện trách nhiệm pháp lý của chức năng này. Hiện nay, chức năng này đang được giao cho tất cả các Bộ, c ơ quan ngang Bộ đối với văn bản có li ên quan đến lĩnh vực mà Bộ, ngành đó quản lý. Như vậy, các Bộ, ngành đều tự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0