![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về tội loạn luân và các trường hợp phạm tội có tính chất loạn luân trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng việc phân tích các đặc điểm pháp lý của tội loạn luân trong luật hình sự Việt Nam và vấn đề trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp phạm tội có yếu tố loạn luân, bài viết đã chỉ ra một số bất cập trong pháp luật hình sự và đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với các tội phạm này bằng pháp luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tội loạn luân và các trường hợp phạm tội có tính chất loạn luân trong luật hình sự Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâ ̣p 31, Số 4 (2015) 50-55Bàn về tội loạn luân và các trường hợp phạm tội có tính chấtloạn luân trong luật hình sự Việt NamNguyễn Thị Lan*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 11 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015Tóm tắt: Bằng việc phân tích các đặc điểm pháp lý của tội loạn luân trong luật hình sự Việt Namvà vấn đề trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp phạm tội có yếu tố loạn luân, bài viết đã chỉra một số bất cập trong pháp luật hình sự và đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đấutranh với các tội phạm này bằng pháp luật hình sự.Từ khóa: Tội loạn luân, Bộ luật hình sự.(đang còn hiệu lực) và Bộ luật hình sự năm2015 (vừa được Quốc hội thông qua ngày27/11/2015) cũng quy định loạn luân là mộttrong các tội phạm có mức độ nguy hiểm caonhất xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình,song hình phạt tương ứng thì có phần ít nghiêmkhắc hơn so với thời kỳ phong kiến. Hai đạoluật hình sự này đều quy định một (01) tội loạnluân ở Chương Các tội xâm phạm chế độ hônnhân và gia đình và năm (05) tội xâm hại tìnhdục có tính chất loạn luân ở Chương Các tộixâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người. Theo đó, hành vi loạnluân có lúc được quy định là tội nghiêm trọngvà bị trừng trị bằng hình phạt tối đa là 5 năm tù,song cũng có trường hợp được quy định là tộiđặc biệt nghiêm trọng và bị trừng trị bằng hìnhphạt cao nhất là 20 năm tù. Điều này cho phépkhẳng định trình độ lập pháp của Việt Nam cóbước tiến vượt trội khi đã phân hóa trách nhiệmhình sự giữa hành vi loạn luân xâm hại chế độỞ hầu hết các nước trên thế giới, loạn luânvốn bị coi là một dạng hành vi nguy hiểm, diễnra trong gia đình giữa những người có quan hệgần gũi và bí mật. Loạn luân dẫn đến sự hànhđộng biến thái của các thành viên trong giađình, đồng thời cũng làm rối loạn các mối quanhệ trong gia đình vì nó gây ra sự lẫn lộn giữacác vai trò trong gia đình. Sự lẫn lộn này dẫnđến kết quả là sự hủy diệt cấu trúc một đơn vịhạt nhân của xã hội là gia đình, đồng thời kìmhãm sự phát triển của xã hội khiến cho đất nướclạc hậu dần so với xu thế phát triển. Vì vậy loạnluân cần được xem là kẻ thù của xã hội và phảiđấu tranh bằng pháp luật hình sự.Trong lịch sử luật hình sự Việt Nam, tộiloạn luân đã từng bị xếp vào nhóm tội thập ácvà có thể bị trừng trị bằng hình phạt tử hình.Hiện nay, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-37547512Email: lanntkl@vnu.edu.vn50N.T. Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 4 (2015) 50-55hôn nhân và gia đình với hành vi loạn luân xâmhại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của conngười. Theo đó, người thực hiện hành vi loạnluân sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tươngxứng với tính chất nguy hiểm của hành vi trongmỗi trường hợp khác nhau. Tuy nhiên, để có cơsở định tội đối với mỗi trường hợp loạn luân cụthể, chúng ta cần có sự nhận thức đúng đắn vềcác dấu hiệu pháp lý của tội loạn luân vàđánh giá chính xác tính chất nguy hiểm cáchành vi này .1. Các dấu hiệu pháp lý của tội loạn luântheo quy định của Bộ luật hình sự Việt Namhiện hànhTác giả nghiên cứu vấn đề trong bối cảnhBộ luật hình sự năm 1999 vẫn còn hiệu lực vàBộ luật hình sự năm 2015 đã được Quốc hộithông qua vào cuối tháng 11 năm 2015. Tuynhiên về các dấu hiệu pháp lý đối với tội loạnluân được quy định trong hai đạo luật nói trênvề cơ bản không có gì mâu thuẫn với nhau nênnhững dấu hiệu được phân tích dưới đây đều phùhợp với các quy định của cả hai đạo luật này.Về khách thể của tội phạm, xuất phát từ nhucầu bảo vệ giống nòi, cũng như yêu cầu bảo vệđạo đức xã hội, bảo vệ đời sống chung hạnhphúc trong gia đình [1], Nhà nước dùng luậthình sự để trừng trị các hành vi xâm phạm chếđộ hôn nhân và gia đình. Gia đình là tế bào củaxã hội giữ nhiều chức năng quan trọng, trong đóphải kể đến chức năng phát triển giống nòi vàdưỡng dục con cái. Hành vi loạn luân xuất hiệnsẽ phá vỡ các chức năng của gia đình nêu trên,xâm hại đến khách thể loại là chế độ hôn nhângia đình với tư cách là bộ phận cấu thành kháchthể chung được luật hình sự bảo vệ bằng cáchgây thiệt hại cho khách thể trực tiếp là sự pháttriển lành mạnh của giống nòi và xu hướng tình51dục lành mạnh của một nhóm người chưathành niên.Về mặt khách quan của tội phạm, hành viloạn luân là hành vi giao cấu có sự thuận tìnhgiữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháunội, cháu ngoại; giữa anh chị em cùng cha mẹ;giữa anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùngmẹ khác cha[2]. Dấu hiệu thuận tình giữa haibên giao cấu là dấu hiệu bắt buộc, nếu thiếu dấuhiệu này thì hành vi không cấu thành tội loạnluân quy định ở Chương các tội xâm phạm chếđộ hôn nhân và gia đình mà sẽ cấu thành tộiphạm khác.Về chủ thể của tội phạm, hai ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tội loạn luân và các trường hợp phạm tội có tính chất loạn luân trong luật hình sự Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâ ̣p 31, Số 4 (2015) 50-55Bàn về tội loạn luân và các trường hợp phạm tội có tính chấtloạn luân trong luật hình sự Việt NamNguyễn Thị Lan*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 11 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015Tóm tắt: Bằng việc phân tích các đặc điểm pháp lý của tội loạn luân trong luật hình sự Việt Namvà vấn đề trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp phạm tội có yếu tố loạn luân, bài viết đã chỉra một số bất cập trong pháp luật hình sự và đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đấutranh với các tội phạm này bằng pháp luật hình sự.Từ khóa: Tội loạn luân, Bộ luật hình sự.(đang còn hiệu lực) và Bộ luật hình sự năm2015 (vừa được Quốc hội thông qua ngày27/11/2015) cũng quy định loạn luân là mộttrong các tội phạm có mức độ nguy hiểm caonhất xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình,song hình phạt tương ứng thì có phần ít nghiêmkhắc hơn so với thời kỳ phong kiến. Hai đạoluật hình sự này đều quy định một (01) tội loạnluân ở Chương Các tội xâm phạm chế độ hônnhân và gia đình và năm (05) tội xâm hại tìnhdục có tính chất loạn luân ở Chương Các tộixâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người. Theo đó, hành vi loạnluân có lúc được quy định là tội nghiêm trọngvà bị trừng trị bằng hình phạt tối đa là 5 năm tù,song cũng có trường hợp được quy định là tộiđặc biệt nghiêm trọng và bị trừng trị bằng hìnhphạt cao nhất là 20 năm tù. Điều này cho phépkhẳng định trình độ lập pháp của Việt Nam cóbước tiến vượt trội khi đã phân hóa trách nhiệmhình sự giữa hành vi loạn luân xâm hại chế độỞ hầu hết các nước trên thế giới, loạn luânvốn bị coi là một dạng hành vi nguy hiểm, diễnra trong gia đình giữa những người có quan hệgần gũi và bí mật. Loạn luân dẫn đến sự hànhđộng biến thái của các thành viên trong giađình, đồng thời cũng làm rối loạn các mối quanhệ trong gia đình vì nó gây ra sự lẫn lộn giữacác vai trò trong gia đình. Sự lẫn lộn này dẫnđến kết quả là sự hủy diệt cấu trúc một đơn vịhạt nhân của xã hội là gia đình, đồng thời kìmhãm sự phát triển của xã hội khiến cho đất nướclạc hậu dần so với xu thế phát triển. Vì vậy loạnluân cần được xem là kẻ thù của xã hội và phảiđấu tranh bằng pháp luật hình sự.Trong lịch sử luật hình sự Việt Nam, tộiloạn luân đã từng bị xếp vào nhóm tội thập ácvà có thể bị trừng trị bằng hình phạt tử hình.Hiện nay, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-37547512Email: lanntkl@vnu.edu.vn50N.T. Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 4 (2015) 50-55hôn nhân và gia đình với hành vi loạn luân xâmhại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của conngười. Theo đó, người thực hiện hành vi loạnluân sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tươngxứng với tính chất nguy hiểm của hành vi trongmỗi trường hợp khác nhau. Tuy nhiên, để có cơsở định tội đối với mỗi trường hợp loạn luân cụthể, chúng ta cần có sự nhận thức đúng đắn vềcác dấu hiệu pháp lý của tội loạn luân vàđánh giá chính xác tính chất nguy hiểm cáchành vi này .1. Các dấu hiệu pháp lý của tội loạn luântheo quy định của Bộ luật hình sự Việt Namhiện hànhTác giả nghiên cứu vấn đề trong bối cảnhBộ luật hình sự năm 1999 vẫn còn hiệu lực vàBộ luật hình sự năm 2015 đã được Quốc hộithông qua vào cuối tháng 11 năm 2015. Tuynhiên về các dấu hiệu pháp lý đối với tội loạnluân được quy định trong hai đạo luật nói trênvề cơ bản không có gì mâu thuẫn với nhau nênnhững dấu hiệu được phân tích dưới đây đều phùhợp với các quy định của cả hai đạo luật này.Về khách thể của tội phạm, xuất phát từ nhucầu bảo vệ giống nòi, cũng như yêu cầu bảo vệđạo đức xã hội, bảo vệ đời sống chung hạnhphúc trong gia đình [1], Nhà nước dùng luậthình sự để trừng trị các hành vi xâm phạm chếđộ hôn nhân và gia đình. Gia đình là tế bào củaxã hội giữ nhiều chức năng quan trọng, trong đóphải kể đến chức năng phát triển giống nòi vàdưỡng dục con cái. Hành vi loạn luân xuất hiệnsẽ phá vỡ các chức năng của gia đình nêu trên,xâm hại đến khách thể loại là chế độ hôn nhângia đình với tư cách là bộ phận cấu thành kháchthể chung được luật hình sự bảo vệ bằng cáchgây thiệt hại cho khách thể trực tiếp là sự pháttriển lành mạnh của giống nòi và xu hướng tình51dục lành mạnh của một nhóm người chưathành niên.Về mặt khách quan của tội phạm, hành viloạn luân là hành vi giao cấu có sự thuận tìnhgiữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháunội, cháu ngoại; giữa anh chị em cùng cha mẹ;giữa anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùngmẹ khác cha[2]. Dấu hiệu thuận tình giữa haibên giao cấu là dấu hiệu bắt buộc, nếu thiếu dấuhiệu này thì hành vi không cấu thành tội loạnluân quy định ở Chương các tội xâm phạm chếđộ hôn nhân và gia đình mà sẽ cấu thành tộiphạm khác.Về chủ thể của tội phạm, hai ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Tội loạn luân Bộ luật hình sự Việt Nam Phòng chống tệ nạn xã hộiTài liệu liên quan:
-
62 trang 309 0 0
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0