Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số vấn đề liên quan đến triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật, điểm qua một số trường phái cơ bản cũng như xu hướng phát triển hiện nay của triết học pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 60-69Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quanvới lý luận chung về pháp luậtNguyễn Văn Quân*Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 6 năm 2015Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Triết học pháp luật là chủ đề từ lâu được quan tâm nghiên cứu và giảng dạy tại nhiềuquốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phương Tây. Tuy nhiên, ở Việt Nam đây là lĩnhvực nghiên cứu tương đối mới mẻ, chưa có được sự quan tâm thích đáng từ giới nghiên cứu, giảngdạy. Bài viết này trình bày một số vấn đề liên quan đến triết học pháp luật trong mối tương quanvới lý luận chung về pháp luật, điểm qua một số trường phái cơ bản cũng như xu hướng phát triểnhiện nay của triết học pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới.Từ khóa: Chủ nghĩa thực chứng; luật tự nhiên; lịch sử tư tưởng; triết học pháp luật.THPL ở nước ta mới chỉ dừng lại ở mức sơlược, không ít người vẫn nhầm lẫn THPL với lýluận chung về pháp luật (LLCVPL), môn họcbắt buộc và nền tảng trong chương trình đào tạocử nhân luật.Dẫn nhập∗Triết học pháp luật (THPL) là chủ đề bắtđầu có được sự quan tâm nghiên cứu, bàn luậnở nước ta1. Tuy vậy, so với tầm vóc và ý nghĩacủa bộ môn này cũng như sự phát triển của nótrên thế giới, việc nghiên cứu triết học pháp luậtvẫn còn tương đối khiêm tốn, cả trong lý luậnhàn lâm cũng trong giảng dạy. Là một lĩnh vựcnghiên cứu còn rất mới mẻ, nên nhận thức vềNhìn rộng ra trên phạm vi toàn thế giới, cụthể tại các nước Phương Tây, cội nguồn của tưtưởng triết học và pháp luật hiện đại, thuật ngữ“triết học pháp luật” cũng chỉ mới được sửdụng phổ biến vào khoảng đầu thế kỷ 19, nhấtlà với sự ra đời của tác phẩm “Các nguyên lýcủa triết học pháp quyền”2 của Hegel (1821)._______∗ĐT.: 84-942228822Email: nguyen.vnu@gmail.com1Cho tới nay, chỉ có một số bài viết của GS. TS. VõKhánh Vinh và GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế đề cập tớichủ đề này. Ví dụ: Hoàng Thị Kim Quế, Triết học phápluật trong hệ thống các khoa học pháp lý, Tạp chí Khoahoc ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 23 (2007). Võ KhánhVinh, Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí vàchức năng, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4/2013;Về phương pháp luận của triết học pháp luật, Tạp chíNhân lực Khoa học xã hội, số 8/2014.Tuy thuật ngữ THPL ra đời khá muộn sovới các thuật ngữ triết học hay luật học khác,nhưng suy ngẫm và nhận thức về các vấn đề mànó đề cập thì đã được quan tâm từ lâu nhưchính bản thân pháp luật vậy. Ngay từ thời cổ_______2G.W.F. Hegel, “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”,Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, 2010, 916 tr.60N.V. Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 60-69đại, THPL đã được đề cập trong các phẩm củaPlaton và Aristote, những người có những đónggóp quan trọng cho sự phát triển của môn khoahọc này.Cho đến nay, không có sự thống nhất vềđịnh nghĩa luật pháp cũng như định nghĩa vềTHPL. Tương tự, vẫn luôn tồn tại tranh luậnxoay quanh chủ đề liệu THPL có phải là mộtnhánh của triết học hay là một bộ phận củakhoa học pháp lý, về danh sách các vấn đềTHPL nghiên cứu, cũng như về chức năng,thậm chí là ngay cả thuật ngữ “triết học phápluật” vẫn còn gây tranh cãi. Thực tế, ngay tạinhiều quốc gia có THPL phát triển, một số tácgiả vẫn có xu hướng đánh đồng THPL với “lýluận chung về pháp luật”.Lịch sử hình thành và phát triển của THPLvới tư cách là một khoa học cho chúng ta thấysự đối lập thường xuyên của chính nó với “lýluận chung về pháp luật”, thể hiện qua sự đốilập dai dẳng giữa những người ủng hộ “triết họcpháp luật trường phái luật tự nhiên” và nhữngngười theo đuổi chủ nghĩa thực chứng pháp lý.Chúng ta sẽ phân tích những vấn đề trên trướckhi đánh giá hiện trạng của lĩnh vực nghiên cứunày tại một số quốc gia trên thế giới.1. Triết học pháp luật và lý luận chung vềpháp luật: Sự đối lập giữa trường phái luậttự nhiên và thực chứng pháp lýNếu như thuật ngữ THPL xuất hiện đầu thếkỷ 19 với tác phẩm nổi tiếng về triết học phápquyền của Hegel, thì “lý luận chung về phápluật” xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, dưới ảnhhưởng của chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩakinh nghiệm, như một phản ứng chống lạiTHPL vốn rất thịnh hành lúc bấy giờ. Nhữngngười bảo vệ cho lý luận chung về pháp luật chỉtrích triết học pháp luật cổ điển vì đặc tính hoàn61toàn tư biện của nó. Theo những người theo chủnghĩa thực chứng thì những vấn đề cổ điển màtriết học giải quyết như: Luật pháp là gì? Liệutồn tại các tiêu chí của lẽ công bằng?... sẽ dẫntới những xem xét, đánh giá mang tính siêuhình, trong khi đó những người này lại muốnthiết lập một khoa học dựa trên các tiêu chí cóthể định tính, định lượng được. Trong khiTHPL dựa trên một thứ “luật pháp lýtưởng”, “vô trùng”, tách biệt mọi đánh giá vềmặt giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luậtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 60-69Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quanvới lý luận chung về pháp luậtNguyễn Văn Quân*Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 6 năm 2015Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Triết học pháp luật là chủ đề từ lâu được quan tâm nghiên cứu và giảng dạy tại nhiềuquốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phương Tây. Tuy nhiên, ở Việt Nam đây là lĩnhvực nghiên cứu tương đối mới mẻ, chưa có được sự quan tâm thích đáng từ giới nghiên cứu, giảngdạy. Bài viết này trình bày một số vấn đề liên quan đến triết học pháp luật trong mối tương quanvới lý luận chung về pháp luật, điểm qua một số trường phái cơ bản cũng như xu hướng phát triểnhiện nay của triết học pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới.Từ khóa: Chủ nghĩa thực chứng; luật tự nhiên; lịch sử tư tưởng; triết học pháp luật.THPL ở nước ta mới chỉ dừng lại ở mức sơlược, không ít người vẫn nhầm lẫn THPL với lýluận chung về pháp luật (LLCVPL), môn họcbắt buộc và nền tảng trong chương trình đào tạocử nhân luật.Dẫn nhập∗Triết học pháp luật (THPL) là chủ đề bắtđầu có được sự quan tâm nghiên cứu, bàn luậnở nước ta1. Tuy vậy, so với tầm vóc và ý nghĩacủa bộ môn này cũng như sự phát triển của nótrên thế giới, việc nghiên cứu triết học pháp luậtvẫn còn tương đối khiêm tốn, cả trong lý luậnhàn lâm cũng trong giảng dạy. Là một lĩnh vựcnghiên cứu còn rất mới mẻ, nên nhận thức vềNhìn rộng ra trên phạm vi toàn thế giới, cụthể tại các nước Phương Tây, cội nguồn của tưtưởng triết học và pháp luật hiện đại, thuật ngữ“triết học pháp luật” cũng chỉ mới được sửdụng phổ biến vào khoảng đầu thế kỷ 19, nhấtlà với sự ra đời của tác phẩm “Các nguyên lýcủa triết học pháp quyền”2 của Hegel (1821)._______∗ĐT.: 84-942228822Email: nguyen.vnu@gmail.com1Cho tới nay, chỉ có một số bài viết của GS. TS. VõKhánh Vinh và GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế đề cập tớichủ đề này. Ví dụ: Hoàng Thị Kim Quế, Triết học phápluật trong hệ thống các khoa học pháp lý, Tạp chí Khoahoc ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 23 (2007). Võ KhánhVinh, Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí vàchức năng, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4/2013;Về phương pháp luận của triết học pháp luật, Tạp chíNhân lực Khoa học xã hội, số 8/2014.Tuy thuật ngữ THPL ra đời khá muộn sovới các thuật ngữ triết học hay luật học khác,nhưng suy ngẫm và nhận thức về các vấn đề mànó đề cập thì đã được quan tâm từ lâu nhưchính bản thân pháp luật vậy. Ngay từ thời cổ_______2G.W.F. Hegel, “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”,Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, 2010, 916 tr.60N.V. Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 3 (2015) 60-69đại, THPL đã được đề cập trong các phẩm củaPlaton và Aristote, những người có những đónggóp quan trọng cho sự phát triển của môn khoahọc này.Cho đến nay, không có sự thống nhất vềđịnh nghĩa luật pháp cũng như định nghĩa vềTHPL. Tương tự, vẫn luôn tồn tại tranh luậnxoay quanh chủ đề liệu THPL có phải là mộtnhánh của triết học hay là một bộ phận củakhoa học pháp lý, về danh sách các vấn đềTHPL nghiên cứu, cũng như về chức năng,thậm chí là ngay cả thuật ngữ “triết học phápluật” vẫn còn gây tranh cãi. Thực tế, ngay tạinhiều quốc gia có THPL phát triển, một số tácgiả vẫn có xu hướng đánh đồng THPL với “lýluận chung về pháp luật”.Lịch sử hình thành và phát triển của THPLvới tư cách là một khoa học cho chúng ta thấysự đối lập thường xuyên của chính nó với “lýluận chung về pháp luật”, thể hiện qua sự đốilập dai dẳng giữa những người ủng hộ “triết họcpháp luật trường phái luật tự nhiên” và nhữngngười theo đuổi chủ nghĩa thực chứng pháp lý.Chúng ta sẽ phân tích những vấn đề trên trướckhi đánh giá hiện trạng của lĩnh vực nghiên cứunày tại một số quốc gia trên thế giới.1. Triết học pháp luật và lý luận chung vềpháp luật: Sự đối lập giữa trường phái luậttự nhiên và thực chứng pháp lýNếu như thuật ngữ THPL xuất hiện đầu thếkỷ 19 với tác phẩm nổi tiếng về triết học phápquyền của Hegel, thì “lý luận chung về phápluật” xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, dưới ảnhhưởng của chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩakinh nghiệm, như một phản ứng chống lạiTHPL vốn rất thịnh hành lúc bấy giờ. Nhữngngười bảo vệ cho lý luận chung về pháp luật chỉtrích triết học pháp luật cổ điển vì đặc tính hoàn61toàn tư biện của nó. Theo những người theo chủnghĩa thực chứng thì những vấn đề cổ điển màtriết học giải quyết như: Luật pháp là gì? Liệutồn tại các tiêu chí của lẽ công bằng?... sẽ dẫntới những xem xét, đánh giá mang tính siêuhình, trong khi đó những người này lại muốnthiết lập một khoa học dựa trên các tiêu chí cóthể định tính, định lượng được. Trong khiTHPL dựa trên một thứ “luật pháp lýtưởng”, “vô trùng”, tách biệt mọi đánh giá vềmặt giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Triết học pháp luật Chủ nghĩa thực chứng Lịch sử tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0