Danh mục

Bàn về việc dịch và cải biên tác phẩm Tây du ký tại Việt Nam – trường hợp bản Nôm Tây du truyện

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.09 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tây du ký – một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, cũng giống như nhiều tác phẩm văn học Trung Quốc khác nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của độc giả Việt Nam. Tác phẩm đã được dịch, cải biên tới hơn mười lần, bao gồm cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ từ khi lưu truyền vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về việc dịch và cải biên tác phẩm Tây du ký tại Việt Nam – trường hợp bản Nôm Tây du truyệnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn BÀN VỀ VIỆC DỊCH VÀ CẢI BIÊN TÁC PHẨM TÂY DU KÝ TẠI VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP BẢN NÔM TÂY DU TRUYỆN The translation and adaptation of Journey to the West in Vietnam – A Focus on “Tây Du Truyện”TS. Nguyễn Hoàng YếnTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTóm tắtTây du ký – một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, cũng giống như nhiều tác phẩm văn học TrungQuốc khác nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của độc giả Việt Nam. Tác phẩm đã được dịch, cải biêntới hơn mười lần, bao gồm cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ từ khi lưu truyền vào Việt Nam. Tuy nhiênnhững nghiên cứu liên quan còn rất hạn chế. Vì thế trong bài viết này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát cụthể trường hợp tác phẩm dịch bằng chữ Nôm Tây du truyện. Trong quá trình chuyển thể tác phẩm, docác yếu tố thể tài, cá nhân, văn hóa xã hội, tác giả đã có những cách xử lý dịch, cải biên khác nhau từnội dung, kết cấu cốt truyện đến cách thức kể chuyện, khiến Tây du truyện trở thành một tác phẩm dịch“bình cũ rượu mới, phản lại nguyên tác” rất khác lạ so với lam bản, cũng như các truyện Nôm vaymượn từ Trung Quốc khác. Có thể nói đây là một trường hợp dịch, cải biên văn học Trung Quốc tại ViệtNam đặc biệt và điển hình, đáng để chúng ta nghiên cứu và thảo luận.Từ khóa: Tây du ký, Tây du truyện, Việt Nam, dịch, truyện Nôm.AbstractJourney to the West - one of the four great Chinese works, just like many other Chinese literary works,received a warm reception of Vietnamese readers. The work has been translated and adapted more thanten times, including Nôm and modern Vietnamese characters since its circulation in Vietnam. However,the related studies are very limited. Therefore, in this paper, we will focus on Tây du truyện, a re-written,translation work of Journey to the West in Nôm characters. In the process of adapting the work, due todifferent talent, personal, social and cultural factors, the authors had different ways to handle translationand adaptation from literary genre, story structure to narrative techniques, making Journey to the West atotally different version compared with the original one, as well as with other Nôm narratives borrowedfrom Chinese literary works. This can be said to be a special and typical case of Chinese translation andadaptation in Vietnam, worthy of our research and discussion.Keywords: Journey to the West, Tây du truyện, Vietnam, translation, Nôm narrative.Email: hoangyen@hcmussh.edu.vn 13NGUYỄN HOÀNG YẾN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1. Mở đầu 遊記 theo thể lục bát duy nhất của Việt Việt Nam và Trung Quốc có lịch sử Nam còn lại tính đến thời điểm hiện tại.giao lưu văn học, nghệ thuật từ rất lâu đời Tác giả và thời điểm sáng tác tác phẩmvà mật thiết, nhiều tác phẩm văn học Trung hiện tại chưa được giới nghiên cứu thốngQuốc nhận được sự hoan nghênh nồng nhất. Theo Yan Bao (Nhan Bảo, 1987),nhiệt của độc giả Việt Nam, từ đó xuất hiện Tây du truyện có thể được viết vào thế kỷcác tác phẩm dịch hoặc cải biên khác nhau. XVIII, nhưng chúng tôi cho rằng thời điểmTheo Trần Quang Huy (1973), rất nhiều tác hoàn thành tác phẩm có thể từ 1870 đếnphẩm văn học Trung đại Việt Nam có thể 1893. Tây du truyện hiện còn lưu giữ đượcnhìn thấy bóng dáng của tác phẩm Trung hai bản khắc in và một bản chép tay. HaiQuốc tương ứng, điều này không làm mất bản khắc còn lại không cùng thời điểm.đi tính sáng tạo của tác giả có thể kể ra một Một bản do Đồng Văn Đường xuất bảnsố tác phẩm như Truyện Kiều, Ngọc Kiều năm 1893, hiện đang được lưu giữ tại thưLê, Tây sương truyện, Nhị độ mai, Tây du viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, mã sốtruyện, vv. AB.81, gồm 57 trang, kích cỡ 17x13 cm. Tây du ký 西遊記– một trong tứ đại Bìa trước gồm tên tác phẩm Tây du truyệndanh tác của Trung Quốc nhận được nhiều nằm giữa, bên phải là cột ghi thời giansự yêu thích của độc giả Việt Nam qua các khắc in “Thành Thái ngũ niên thu tân khắcthời kỳ. Theo thống kê, từ khi tác phẩm du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: