Danh mục

Bang giao giữa Đại Việt với các nước láng giềng thời Lý

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.01 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quốc gia Đại Việt dưới thời Lý có mối bang giao với các nước láng giềng, như Trung Quốc, Chiêm Thành, Chân Lạp. Đường lối đối ngoại của quốc gia Đại Việt thời Lý là hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại sự xâm lược của ngoại bang. Mục đích của chính sách đối ngoại của nhà nước phong kiến Đại Việt dưới thời Lý là xây dựng và duy trì tình hữu nghị giữa các quốc gia láng giềng kiến tạo và duy trì môi trường hòa bình, xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bang giao giữa Đại Việt với các nước láng giềng thời LýBang giao giữa Đại Việtvới các nước láng giềng thời LýNguyễn Thanh Bình11Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: nguyenthanhbinhtriet@gmail.comNhận ngày 23 tháng 9 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Quốc gia Đại Việt dưới thời Lý có mối bang giao với các nước láng giềng, như TrungQuốc, Chiêm Thành, Chân Lạp. Đường lối đối ngoại của quốc gia Đại Việt thời Lý là hòa hiếu, coitrọng hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại sự xâm lược của ngoại bang. Mục đích của chínhsách đối ngoại của nhà nước phong kiến Đại Việt dưới thời Lý là xây dựng và duy trì tình hữu nghịgiữa các quốc gia láng giềng kiến tạo và duy trì môi trường hòa bình, xây dựng và bảo vệ đất nước.Từ khoá: Bang giao, thời Lý, nhà Tống, Chiêm Thành, Chân Lạp, Ai Lao.Abstract: Vietnam, or Đại Việt (Great Viet) as named under Ly dynasty, had diplomatic ties withthe neighbours, including China, Champa and Chenla. Its diplomatic policy was that of peaceloving while resolutely resisting foreign aggression. The foreign policy of the feudal dynasty wasaimed at the building and maintenance of the friendship among neighbouring countries, for apeaceful environment for the national construction and defence.Keyword: Diplomatic ties, Ly dynasty, Song dynasty, Champa, Chenla, Laos.1. Mở đầuTrong thực tiễn đời sống chính trị của quốcgia Đại Việt thời Lý (1009-1225), nổi lênmột phương diện hết sức quan trọng là mốiquan hệ (bang giao) giữa Đại Việt với cácnước láng giềng như Trung Quốc, ChiêmThành, Xiêm La, Ai Lao... Việc Nhà nướcphong kiến Việt Nam thời Lý (và cả triềuTrần sau này) nhận thức và giải quyết mốiquan hệ này không chỉ là một nhiệm vụ của58công cuộc trị nước mà còn ảnh hưởng và cóý nghĩa quyết định đến sự thành bại của sựnghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảovệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Về vấnđề này, trong mục Bang giao chí, sách Lịchtriều hiến chương loại chí, Phan Huy Chúnhấn mạnh: “Trong việc trị nước, hoà hiếuvới các nước láng giềng là việc lớn, mànhững khi ứng thù lại rất quan hệ, khôngthể xem thường, cho nên nghĩa tu hiếu chépở kinh Xuân thu, đạo giao lân chép ở huyềnNguyễn Thanh Bìnhtruyện 2, chính là đem lòng tin thực mà kếtgiao, người có quyền trị nước phải nên cẩnthận” [3, tr.533] và “việc bang giao các đờiđều xem là quan trọng” [3, tr.533].Nhìn tổng thể, mối bang giao giữa quốcgia Đại Việt với các nước láng giềng thờiLý là hết sức sinh động, phức tạp. Do vậyviệc nhận thức và giải quyết mối quan hệnày một cách chủ động linh hoạt, khônkhéo, mềm dẻo nhưng kiên quyết của Nhànước phong kiến Đại Việt ở thời Lý khôngchỉ góp phần quyết định vào việc thực hiệncó hiệu quả công cuộc xây dựng, phát triểntrong thời kỳ đó mà còn tạo “thế” và “đà”mới, ngày càng vững chắc hơn cho quốc giaĐại Việt trong các giai đoạn sau này. Bàiviết phân tích quan hệ giữa quốc gia ĐạiViệt với Trung Quốc; quan hệ giữa quốcgia Đại Việt với Chiêm Thành, Chân Lạp,Ai Lao…; trên cơ sở đó, rút ra một số bàihọc kinh nghiệm để tiếp thu và vận dụngtrong xây dựng mối quan hệ hữu nghị, bềnvững giữa Việt Nam với các nước trênthế giới và khu vực trong bối cảnh quốc tếhiện nay.2. Quan hệ giữa quốc gia Đại Việt vớiTrung QuốcMối quan hệ giữa Đại Việt với nước Tống(quốc hiệu của Trung Quốc lúc bấy giờ) cóvị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớiquốc gia Đại Việt trong suốt chiều dài lịchsử. Trung Quốc là một nước đất rộng,người đông và có một nền kinh tế, tiềm lựcquân sự vượt trội quốc gia Đại Việt; vănhoá Trung Hoa đã bén rễ vào văn hoá Việt,lại là hai quốc gia “núi liền núi, sông liềnsông”. Điều đáng lưu ý là, sau thời kỳ Bắcthuộc, các tập đoàn phong kiến Trung Hoakhông bao giờ từ bỏ ý đồ, mưu tính xâmlược Đại Việt nhằm biến Đại Việt thành“phiên thuộc”, “quận, huyện” của TrungQuốc, đi đến xoá bỏ nền văn hoá Việt vàbiến nền văn hoá Việt thành một bộ phậncủa nền văn hoá Trung Hoa. Thực tiễn lịchsử của dân tộc Việt từ sau thời Bắc thuộccho thấy rõ, những mưu đồ, ý đồ này đãđược phong kiến Trung Hoa thực hiện bằngnhững cuộc xâm lược, xâm phạm nghiêmtrọng chủ quyền lãnh thổ của quốc giaĐại Việt.Chính nhận thức rõ điều này và vớitruyền thống nhân đạo, yêu chuộng hoàbình, đặc biệt nhằm tạo ra và duy trì môitrường hoà bình, ổn định để xây dựng, pháttriển đất nước về mọi mặt và bảo đảm vữngchắc chủ quyền quốc gia, nền độc lập dântộc mà nhà nước phong kiến Việt Nam dướithời Lý (và thời Trần sau này) luôn thi hànhmột đường lối nhất quán và lâu dài trongquan hệ với Trung Hoa, đó là hữu nghị, kếthảo, hoà bình. Về vấn đề này, Phan HuyChú đã ghi rõ trong sách Lịch triều hiếnchương loại chí: “Nước Việt ta có cõi đấtphía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa,tuy nuôi dân dựng nước có quy mô riêng,nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoài thìxưng vương, vẫn chịu phong hiệu, xét lýthế thực phải như thế” [3, tr.533]. Đườnglối này cụ thể ...

Tài liệu được xem nhiều: