Danh mục

Bảng xếp hạng QS châu Á và khả năng hiện diện của các trường đại học Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xếp hạng đại học là một xu thế không tránh khỏi khi giáo dục đại học Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và thế giới. Hiện nay có rất nhiều bảng xếp hạng đại học, việc lựa chọn bảng xếp hạng đại học phù hợp với sứ mạng, mục tiêu, điều kiện hoạt động của trường đại học là rất cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảng xếp hạng QS châu Á và khả năng hiện diện của các trường đại học Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 50-57Bảng xếp hạng QS châu Á và khả năng hiện diệncủa các trường đại học Việt NamĐinh Ái Linh*,1, Trần Trí Trinh21Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam2Học viện Hành chính Quốc gia,Việt NamNhận ngày 16 tháng 07 năm 2015Chỉnh sửa ngày 21 tháng 08 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2015Tóm tắt: Xếp hạng đại học là một xu thế không tránh khỏi khi giáo dục đại học Việt Nam thamgia hội nhập khu vực và thế giới. Hiện nay có rất nhiều bảng xếp hạng đại học, việc lựa chọn bảngxếp hạng đại học phù hợp với sứ mạng, mục tiêu, điều kiện hoạt động của trường đại học là rất cầnthiết. Trong bối cảnh hiện nay thì việc tham gia bảng xếp hạng QS châu Á (Asia QuacquarelliSymonds University Ranking) là phù hợp nhất với các trường đại học Việt Nam. Tham gia bảngxếp hạng này là cách tích cực thúc đẩy các trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng địnhvới khu vực về chất lượng đào tạo của nhà trường, đồng thời giúp các trường đại học sẽ biết mìnhđang đứng ở đâu trong khu vực, từ đó có chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứukhoa học, nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu so các trường đại học trong khu vực và trênthế giới.Từ khóa: Xếp hạng đại học; Xếp hạng đại học vùng; Xếp hạng đại học toàn cầu.Xếp hạng đại học hiện đang là một trào lưulan rộng trên khắp toàn cầu và đã thu hút sựquan tâm không chỉ của các nhà quản lí giáodục đại học, nhà nghiên cứu giáo dục, xếp hạngđại học còn thu hút sự quan tâm của toàn xãhội, trong đó có cả các lãnh đạo của các quốcgia. Vị trí của các trường đại học trên các bảngxếp hạng có quy mô và ảnh hưởng rộng lớn nhưARWU, THE hay QS World…* được nhiều nơixem như là bộ mặt chất lượng giáo dục quốcgia và không ít các vị lãnh đạo trường đại họcđã phải đối mặt với những lời chỉ trích nặng nềkhi trường của mình bị xếp hạng thấp hơn sovới mong đợi của công chúng. Thậm chí ởnhiều nước, kết quả xếp hạng đại học còn đượcsử dụng như một chỉ tiêu quan trọng trongchiến lược phát triển giáo dục đại học và một sốtrường đại học được chọn để đầu tư đặc biệt đểcó thể lọt vào nhóm có thứ hạng cao trong cácbảng xếp hạng đại học khu vực và toàn cầu.“Sống chung với xếp hạng đại học” là mộtthực tế phổ biến đối với các trường đại họctrong bối cảnh toàn cầu hóa. Cho dù các trườngđại học Việt Nam chưa chuẩn bị và tham giaxếp hạng đại học thì một số bảng xếp hạng đạihọc đã tự xếp hạng một số trường Việt Nam(đương nhiên là thứ hạng chưa thể cao).Xếp hạng đại học đã trở thành một đòi hỏitất yếu trong việc đánh giá chất lượng đào tạo,nghiên cứu khoa học các trường đại học mộtcách công khai và khách quan. Xếp hạng đại_______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-942705077Email: ailinh@vnuhcm.edu.vn50Đ.A. Linh, T.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 50-57học và công khai kết quả xếp hạng đại học đểxã hội biết là một việc làm có ý nghĩa, bởi lẽviệc công khai kết quả xếp hạng đại học để hiểuđược “chất lượng” thực sự của các trường đạihọc. Thông qua tham gia xếp hạng đại học, cáctrường phải cải thiện hơn nữa chất lượng đàotạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường. Đảmbảo chất lượng giáo dục đại học là nền tảngvững chắc để trường đại học tham gia xếp hạngđại học và tham gia xếp hạng đại học phải vớimục đích đẩy mạnh hơn nữa công tác đảm bảochất lượng giáo dục đại học của nhà trường.1. Xếp hạng đại họcXếp hạng đại học là xác định vị trí mộttrường đại học trong hệ thống các trường đạihọc ở phạm vi quốc gia, phạm vi khu vực hayphạm vi toàn cầu. Xếp hạng đại học là đánh giátừng trường đại học theo một bộ tiêu chí chungtheo cách có thể so sánh được với nhau nhằm xácđịnh thứ bậc cao hay thấp trong mức độ đạt đượccác tiêu chí đó giữa các trường đại học với nhau.Khi một nền giáo dục đại học bước vào giaiđoạn hội nhập thế giới, việc xếp hạng cáctrường đại học đặt ra như một đòi hỏi tất yếucủa xã hội về quyền được thông tin về chấtlượng và hoạt động của trường đại học.Các hệ thống xếp hạng đại học lần lượt rađời và phát triển với mục tiêu cố gắng xác địnhvị trí các trường đại học trong phạm vi quốcgia, khu vực, và toàn cầu; phục vụ sự cạnhtranh, phát triển của giáo dục đại học.Với cácưu, nhược điểm về phương pháp luận, nhữngkhác biệt về quan điểm tiếp cận, sự thiếu hụtnhững nguồn cung cấp dữ liệu khách quan đầyđủ và đáng tin cậy, v.v. thì khó có một hệ thốngxếp hạng đại học nào được sự đồng thuận từnhiều phía. Tuy nhiên, sự phát triển và tầm ảnhhưởng của xếp hạng đại học ngày càng rộngkhắp là điều không cần phải bàn cãi. Vấn đề là51đối diện với sức lan toả nhanh chóng đó, hoặclà nhất quyết bỏ qua, không bận tâm đến bất cứhệ thống xếp hạng đại học nào, hoặc là tích cựcchủ động tham gia xếp hạng đại học với mụcđích là thúc đẩy mạnh mẽ công tác đảm bảochất lượng giáo dục đại học, sử dụng kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều: