Bánh Dày Bánh Chưng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh Dày Bánh Chưng BánhDàyBánhChưngNgày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặcÂn, vua có ý định truyền ngôi cho con.Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: Con nàotìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽtruyền ngôi vua cho.Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha,với hy vọng mình lấy được ngai vàng.Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còngọi là Lang Lèo) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảovới cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắngkhông biết làm thế nàọMột hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: Này con,vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôisống con ngườị Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hìnhvuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhântrong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thànhTiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn,chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõchưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượnghình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trongruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cáịĐến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôithôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêuthì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi,thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa củaBánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ýnghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánhChưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội ngụ ngôn cổ tích ai mua hành tôi bánh dày bánh chưngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Truyện ngụ ngôn Bài học đâu tiên của Gấu con
1 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0 -
Khoa học luận - Một số vấn đề cơ bản (Dành cho hệ cử nhân chính trị): Phần 1
86 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 trang 32 0 0 -
Sự khác biệt văn hóa - Khoa học nhân học: Phần 1
71 trang 31 0 0 -
Undergraduate Students' Attitude Towards Learning English
7 trang 30 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0