Bánh Gio
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bánh gio là một trong những món ngon xứ Bắc nhưng đối với những vùng khác nhau thì cách thức làm bánh cũng có phần khác biệt. Bánh có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mát thanh khiết Bài CẨM LINH ảnh HƯƠNG GIANGNhững ngày Tết, khi mâm cao cỗ đầy, thịt thà ê hề thì một chiếc bánh gio (có nơi còn gọi bánh tro) được xem như giải pháp chống ngấy hiệu quả. Bánh gio có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mát thanh khiết, rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh GioBánh Gio Bánh gio là một trong những món ngon xứ Bắc nhưng đối với những vùng khác nhau thì cách thức làm bánh cũng có phần khác biệt. Bánh có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mát thanh khiếtBài CẨM LINH ảnh HƯƠNG GIANGNhững ngày Tết, khi mâm cao cỗ đầy, thịt thà ê hề thì một chiếc bánh gio(có nơi còn gọi bánh tro) được xem như giải pháp chống ngấy hiệu quả.Bánh gio có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mátthanh khiết, rất tốt cho đường tiêu hóa. Bóc lớp lá ngoài cùng, bánh gio nhưmột khối ngọc màu hổ phách trong vắt lộ ra, có thể nhìn thấu bên trong khốingọc đó. Cắt từng miếng nhỏ, nhẹ nhàng chấm vào bát mật mía màu vàngóng, thơm phức rồi nhẩn nha thưởng thức mới thấy hết sự hòa quyện ngọtmát hấp dẫn này.Món quà quê xứ BắcBánh gio là một trong những món ngon xứ Bắc nhưng đối với những vùngkhác nhau thì cách thức làm bánh cũng có phần khác biệt. Riêng phần lá đểgói có nơi dùng lá chuối, lá dong nhưng lá dùng chuẩn nhất vẫn là lá chít. Ládùng lấy tro cũng có nơi dùng lá gai lễ ốc, lá tầm gửi, thân lá cây vừng khô;hoặc có nơi dùng hạt xoan chín cùng rơm nếp… Những lá này được đốt lênlấy tro để khi ngâm cùng với gạo nếp mới cho ra màu nâu vàng như màu hổphách cũng như hương vị đặc trưng của bánh. Cách gói cũng vậy, có nơi thìgói bánh theo hình chóp, có nơi gói theo hình vuông nhỏ xinh xắn nhưngphổ biến nhất vẫn là cách gói thuôn dài.Tuy chẳng có chút bí quyết trong công thức làm bánh, nhưng để làm đượcchiếc bánh gio ngon đòi hỏi sự cầu kì, có phần hơi rườm ra. Lá chít phảiluộc thật kỹ và liên tục thay nước cho phai chất diệp lục và bớt mùi hăng đi.Mỗi chiếc bánh gio chỉ dùng 2 đến 3 chiếc lá chít là đủ. Gạo phải là nếp cáihoa vàng để tạo độ dẻo thơm của bánh. Xong công đoạn chọn gạo ngon,người ta chỉ cần vo gạo sạch rồi ngâm với nước vôi pha loãng chừng 1 đến 2giờ đồng hồ là được. Để gạo ráo nước một chút sau đó đổ vào chậu nước trođã pha sẵn, ngâm qua một đêm là có thể đem ra gói bánh.Gói bánh cũng đòi hỏi sự khéo léo của người gói để đảm bảo bánh có độ đầyđặn nhất định. Người ta dùng muôi xúc gạo cho vào giữa những lá chít đãđược lau khô, dàn gạo ra, gói lại lăn tròn cho đều rồi vấn bẻ hai đầu lá kínlại, dùng lạt mềm buộc chặt, tính ra độ dài của bánh độ trên dưới 10 phân.Mang bánh đi luộc khoảng 3 giờ là có thể mang ra ăn được.Sánh vàng mật míaNgười sành ăn bánh gio thường mách nhau lên đầu Chợ Hôm (Phố Huế)thưởng thức, giá cả ở đây rất bình dân. Vào giờ tan tầm, nơi đây bao giờcũng đông, bất kể bây giờ ngày đông buốt giá hay hè nóng nực. Đặc biệt,bạn có thể ăn bánh gio khi đói để nạp thêm năng lượng nhưng cũng có thể ănkhi bụng đã no nê rồi để dễ bề tiêu hóa và nhất là có thể giảm độ ngán, ngấykhi vừa ăn những đồ ăn giàu đạm.Quán rất sơ sài, chỉ vài cái ghế nhựa xanh đỏ xung quanh, cạnh đó là mộtmẹt bánh gio xếp chồng lên nhau. Bà chủ quán ngoài 60 đã có thâm niêntrong nghề làm bánh gio ở Chợ Hôm này. Khi có khách mua, bà cầm kéobóc từng chiếc bánh một cách thoăn thoắt rồi nhẹ nhàng cắt từng miếng bánhmàu hổ phách ra. Đến đây người ăn chỉ cần rưới đều mật mía lên từng miếngbánh nhỏ rồi thong thả thưởng cái hương vị vừa ngọt nhưng lại rất thanh vàmát.Bà chủ quán cho biết thêm bánh gio chỉ ăn ngon nhất với mật mía, hai mùivị này bổ sung cho nhau để tạo ra hương vị đặc biệt nhất. Nguyên liệu đểlàm mật là từ cây mía. Nghe nói để làm ra bát mật mía có màu vàng nâu,sánh lại rất thơm đòi hỏi sự kỳ công của người thợ làm ra nó.Miếng bánh cho vào miệng bao giờ cũng có vị mát đầu tiên của bánh gio rồiđến vị ngọt của mật mía quyện cùng vị dẻo của gạo nếp, lẩn khuất trongmiệng có cả mùi nồng nồng của nước vôi, mùi hăng của lá chít. Chẳng thếmà trong những ngày Tết Nguyên đán, nhiều gia đình thường làm bánh giođể không những ăn chơi, đãi khách mà còn là giải pháp cho hệ tiêu hóa vậnhành trơn tru. Một số gia đình thường bày bánh gio cùng với bánh chưng lênbàn thờ ông bà tổ tiên trong đêm ba mươi Tết.Miếng bánh cho vào miệng bao giờ cũng có vị mát đầu tiên của bánhgio rồi đến vị ngọt của mật mía quyện cùng vị dẻo của gạo nếp, lẩnkhuất trong miệng có cả mùi nồng nồng của nước vôi, mùi hăng của láchít. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh GioBánh Gio Bánh gio là một trong những món ngon xứ Bắc nhưng đối với những vùng khác nhau thì cách thức làm bánh cũng có phần khác biệt. Bánh có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mát thanh khiếtBài CẨM LINH ảnh HƯƠNG GIANGNhững ngày Tết, khi mâm cao cỗ đầy, thịt thà ê hề thì một chiếc bánh gio(có nơi còn gọi bánh tro) được xem như giải pháp chống ngấy hiệu quả.Bánh gio có hương vị ngai ngái, nồng nồng nhưng khi ăn vào có vị mátthanh khiết, rất tốt cho đường tiêu hóa. Bóc lớp lá ngoài cùng, bánh gio nhưmột khối ngọc màu hổ phách trong vắt lộ ra, có thể nhìn thấu bên trong khốingọc đó. Cắt từng miếng nhỏ, nhẹ nhàng chấm vào bát mật mía màu vàngóng, thơm phức rồi nhẩn nha thưởng thức mới thấy hết sự hòa quyện ngọtmát hấp dẫn này.Món quà quê xứ BắcBánh gio là một trong những món ngon xứ Bắc nhưng đối với những vùngkhác nhau thì cách thức làm bánh cũng có phần khác biệt. Riêng phần lá đểgói có nơi dùng lá chuối, lá dong nhưng lá dùng chuẩn nhất vẫn là lá chít. Ládùng lấy tro cũng có nơi dùng lá gai lễ ốc, lá tầm gửi, thân lá cây vừng khô;hoặc có nơi dùng hạt xoan chín cùng rơm nếp… Những lá này được đốt lênlấy tro để khi ngâm cùng với gạo nếp mới cho ra màu nâu vàng như màu hổphách cũng như hương vị đặc trưng của bánh. Cách gói cũng vậy, có nơi thìgói bánh theo hình chóp, có nơi gói theo hình vuông nhỏ xinh xắn nhưngphổ biến nhất vẫn là cách gói thuôn dài.Tuy chẳng có chút bí quyết trong công thức làm bánh, nhưng để làm đượcchiếc bánh gio ngon đòi hỏi sự cầu kì, có phần hơi rườm ra. Lá chít phảiluộc thật kỹ và liên tục thay nước cho phai chất diệp lục và bớt mùi hăng đi.Mỗi chiếc bánh gio chỉ dùng 2 đến 3 chiếc lá chít là đủ. Gạo phải là nếp cáihoa vàng để tạo độ dẻo thơm của bánh. Xong công đoạn chọn gạo ngon,người ta chỉ cần vo gạo sạch rồi ngâm với nước vôi pha loãng chừng 1 đến 2giờ đồng hồ là được. Để gạo ráo nước một chút sau đó đổ vào chậu nước trođã pha sẵn, ngâm qua một đêm là có thể đem ra gói bánh.Gói bánh cũng đòi hỏi sự khéo léo của người gói để đảm bảo bánh có độ đầyđặn nhất định. Người ta dùng muôi xúc gạo cho vào giữa những lá chít đãđược lau khô, dàn gạo ra, gói lại lăn tròn cho đều rồi vấn bẻ hai đầu lá kínlại, dùng lạt mềm buộc chặt, tính ra độ dài của bánh độ trên dưới 10 phân.Mang bánh đi luộc khoảng 3 giờ là có thể mang ra ăn được.Sánh vàng mật míaNgười sành ăn bánh gio thường mách nhau lên đầu Chợ Hôm (Phố Huế)thưởng thức, giá cả ở đây rất bình dân. Vào giờ tan tầm, nơi đây bao giờcũng đông, bất kể bây giờ ngày đông buốt giá hay hè nóng nực. Đặc biệt,bạn có thể ăn bánh gio khi đói để nạp thêm năng lượng nhưng cũng có thể ănkhi bụng đã no nê rồi để dễ bề tiêu hóa và nhất là có thể giảm độ ngán, ngấykhi vừa ăn những đồ ăn giàu đạm.Quán rất sơ sài, chỉ vài cái ghế nhựa xanh đỏ xung quanh, cạnh đó là mộtmẹt bánh gio xếp chồng lên nhau. Bà chủ quán ngoài 60 đã có thâm niêntrong nghề làm bánh gio ở Chợ Hôm này. Khi có khách mua, bà cầm kéobóc từng chiếc bánh một cách thoăn thoắt rồi nhẹ nhàng cắt từng miếng bánhmàu hổ phách ra. Đến đây người ăn chỉ cần rưới đều mật mía lên từng miếngbánh nhỏ rồi thong thả thưởng cái hương vị vừa ngọt nhưng lại rất thanh vàmát.Bà chủ quán cho biết thêm bánh gio chỉ ăn ngon nhất với mật mía, hai mùivị này bổ sung cho nhau để tạo ra hương vị đặc biệt nhất. Nguyên liệu đểlàm mật là từ cây mía. Nghe nói để làm ra bát mật mía có màu vàng nâu,sánh lại rất thơm đòi hỏi sự kỳ công của người thợ làm ra nó.Miếng bánh cho vào miệng bao giờ cũng có vị mát đầu tiên của bánh gio rồiđến vị ngọt của mật mía quyện cùng vị dẻo của gạo nếp, lẩn khuất trongmiệng có cả mùi nồng nồng của nước vôi, mùi hăng của lá chít. Chẳng thếmà trong những ngày Tết Nguyên đán, nhiều gia đình thường làm bánh giođể không những ăn chơi, đãi khách mà còn là giải pháp cho hệ tiêu hóa vậnhành trơn tru. Một số gia đình thường bày bánh gio cùng với bánh chưng lênbàn thờ ông bà tổ tiên trong đêm ba mươi Tết.Miếng bánh cho vào miệng bao giờ cũng có vị mát đầu tiên của bánhgio rồi đến vị ngọt của mật mía quyện cùng vị dẻo của gạo nếp, lẩnkhuất trong miệng có cả mùi nồng nồng của nước vôi, mùi hăng của láchít. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 436 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 303 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 236 0 0 -
69 trang 232 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 209 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 205 0 0 -
14 trang 199 0 0