Danh mục

Banh Phchum Bân, Sen ĐônTa của người Khmer Nam Bộ – truyền thống và biến đổi

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.54 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết áp dụng quan điểm trong nghiên cứu biến đổi văn hóa theo thuyết chức năng (Functionalism) của Malnowski, Radcliffe-Brown và nghiên cứu lễ hội trong tiến trình hiện đại hóa của Ronald Inghart và Waye E. Baker thông qua phương pháp điền dã quan sát, tham dự trực tiếp tại một số địa phương ở Nam Bộ cùng việc sưu tầm, tổng hợp tài liệu viết về lễ hội được thực hiện bởi các nhà văn hóa, triết học và tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Banh Phchum Bân, Sen ĐônTa của người Khmer Nam Bộ – truyền thống và biến đổiTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 34, THÁNG 6 NĂM 2019 DOI: 10.35382/18594816.1.34.2019.187 BANH PHCHUM BÂN, SEN ĐÔNTA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ – TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Sơn Chanh Đa1 BANH PHCHUMBÂN, SEN ĐÔNTA FESTIVAL OF VIETNAM SOUTHERN KHMER: TRADITIONS AND MODERN CHANGES Son Chanh Da1 Tóm tắt – Banh Phchum Bân, Sen ĐônTa culture, belief, and spirituality, and is thetừ lâu đã là biểu tượng của tín ngưỡng và point of convergence of Khmer culture. Thelà điểm hội tụ văn hóa của người Khmer holiday has gone deeply into the conscious-Nam Bộ. Mùa lễ có ý nghĩa quan trọng góp ness of the community, with an important rolephần giáo dục đạo lí uống nước nhớ nguồn, and significance that contributes to educat-sự hiếu kính đối với tổ tiên ông bà, những ing people in moral standards, such as be-người có công với phum sroc, dân tộc và ing environmentally aware, ancestor worshipđặc biệt thể hiện lòng biết ơn đối với các and respecting those who have contributed tochư tăng (vị sư), người gìn giữ đạo pháp the Phum Sroc, to the nation and particularlyđồng hành cùng dân tộc. Bài viết áp dụng expressing gratitude to the monks who act asquan điểm trong nghiên cứu biến đổi văn the bridge between religion and state. Thishóa theo thuyết chức năng (Functionalism) article applies perspectives, in accordance tocủa Malnowski, Radcliffe-Brown và nghiên the theory of functions (Functionalism) of thecứu lễ hội trong tiến trình hiện đại hóa của Malnowski, and studies the festival, which isRonald Inghart và Waye E. Baker thông qua in the process of modernization, with theoriesphương pháp điền dã quan sát, tham dự trực built on Ronald Inghart and Waye E. Baker’stiếp tại một số địa phương ở Nam Bộ cùng methodologies. This research was conductedviệc sưu tầm, tổng hợp tài liệu viết về lễ hội through fieldwork activities, observations, di-được thực hiện bởi các nhà văn hoá, triết rect participation in some localities, and col-học và tôn giáo. Từ đó, chúng tôi so sánh, lecting and synthesizing literature about thephân tích và đánh giá về lễ Sen Đônta truyền festival made by cultural, philosophical andthống và hiện đại ghi nhận những biến đổi religious writers. A comparison and analysiscủa lễ hội trong đời sống đương đại. assessment on holiday traditions and the Từ khóa: Banh Phchum Bân, Sen modern world has recorded these changes toĐônTa, người Khmer Nam Bộ, biến đổi the festival in present-day life.văn hóa. Keywords: Banh Phchum Bân, Sen Đônta, Vietnam southern Khmer, cultural Abstract – Banh Phchum Ban, Sen Đôn changes.Ta (Ancestors’ Day) has been a symbol of I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Khoa Dự bị Dân tộc, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 11/5/2018; Ngày nhận kết quả bình Mùa Banh Phchum Bân, Sen ĐônTa xuấtduyệt: 03/6/2018; Ngày chấp nhận đăng: 28/8/2019 phát từ tín ngưỡng dân gian với quan niệm Email: scda@ctu.edu.vn 1 vạn vật hữu linh hay vật linh luận (animism), School of Pre-University, Can Tho University Received date: 11th May 2018; Revised date: 03rd June tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á [1, tr. 211].2018; Accepted date: 28th August 2019 Đồng thời, đây là mốc đánh dấu mùa lịch 22TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 34, THÁNG 6 NĂM 2019 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬTnông vụ của người Khmer Nam Bộ xưa. Mùa đúng như tập quán nghìn xưa, khác hẳn vớilễ thật sự tạo ra một không gian hội tụ văn người Việt về mọi phương diện” [2, tr. 57].hóa, một không khí ấm áp của tình cảm gia Tiếp cận ở góc độ lịch sử, dân tộc, văn hóađình, người thân họ hàng từ nhiều nơi tề tựu tôn giáo, tác giả đề cập đến tích truyện trongvề. Việc tề tựu này không chỉ đơn thuần g ...

Tài liệu được xem nhiều: