BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY HOÀNG KỲ (Astragalus radix) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tra (20-30 g/con) được cho ăn thức ăn bổ sung chiết xuất hoàng kỳ với tỉ lệ 0,5% trong 5 tuần. Mỗi tuần thu mẫu 1 lần theo dõi tăng trưởng và phân tích các chỉ tiêu huyết học. Sau 5 tuần, cá được gây cảm nhiễm vi khuẩn E. ictaluri bằng phương pháp ngâm với mật độ 0,42x104 CFU/ml. Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu, tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, tiểu cầu của cá ăn hoàng kỳ đều tăng có ý nghĩa thống kê so với cá không ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY HOÀNG KỲ (Astragalus radix) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) " Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY HOÀNG KỲ (Astragalus radix) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Đặng Thị Hoàng Oanh1 và Trần Thị Yến Nhi1 ABSTRACT Striped catfish (20-30 g/individual) were fed by pellet supplemented with 0,5% extract from Astragalus radix for 5 weeks. Samples were colleted every week to measure growth and subjeted to haematological analysis. After 5 weeks feeding with herb extract, challenge experiment with Edwardiella ictaluri was carried out by using immersion method. Results from haematological analysis revealed a significant increase in total number red blood cells, lymphocyte, monocyte, neutrophils and thrombocyte in fish that were fed 5 weeks with extract. Where as, the total of white blood cells increased after three weeks. After challenge with bacteria, number of red and white blood cells, lymphocyte and thrombocyte decreased but monocyte and neutrophils increased. The ability to kill bacteria in serum of diseased fish was higher than in healthy fish. Percentage of bacteria survived after react with serum from fish fed with herb extract was lower than that of fish fed without herb extract. Keywords: striped catfish, Edwardsiella ictaluri, Astragalus radix extract. Title: Effects of extracted product from Astragalus radix on non-specific immune parameters of the striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) TÓM TẮT Cá tra (20-30 g/con) được cho ăn thức ăn bổ sung chiết xuất hoàng kỳ với tỉ lệ 0,5% trong 5 tuần. Mỗi tuần thu mẫu 1 lần theo dõi tăng trưởng và phân tích các chỉ tiêu huyết học. Sau 5 tuần, cá được gây cảm nhiễm vi khuẩn E. ictaluri bằng phương pháp ngâm với mật độ 0,42x104 CFU/ml. Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu, tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, tiểu cầu của cá ăn hoàng kỳ đều tăng có ý nghĩa thống kê so với cá không ăn hoàng kỳ sau 5 tuần. Tuy nhiên, số lượng tổng bạch cầu tăng có ý nghĩa sau 3 tuần. Sau khi gây cảm nhiễm, số lượng hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho, tiểu cầu ở các nghiệm thức đều giảm trong khi bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính tăng. Khả năng diệt khuẩn của huyết thanh ở cá bệnh cao hơn cá khỏe, 1 Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ 278 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ phần trăm vi khuẩn sống sót sau khi tương tác với huyết thanh cá ăn hoàng kỳ thấp hơn so với cá không ăn hoàng kỳ. Từ khóa: Cá tra, Edwardsiella ictaluri, chiết xuất hoàng kỳ 1 GIỚI THIỆU Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đang là đối tượng nuôi hấp dẫn đối với nhiều người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng cá tra tại ĐBSCL năm 2009 đạt hơn 1 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu dự báo đạt trên 1 tỷ USD. Hiện tại, nhu cầu cá tra cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước đều tăng cao. Giải pháp quan trọng để tạo thêm nhiều sản phẩm là nuôi công nghiệp tập trung. Tuy nhiên, hạn chế chính của môi trường nuôi công nghiệp mật độ cao là dịch bệnh dễ có điều kiện bùng phát và lây lan. Trong số các bệnh thường gặp trên cá tra thì bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri là tác nhân nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng lên đàn cá ở nhiều địa phương vào giai đoạn cá hương, cá giống và cả cá nuôi thương phẩm với tỉ lệ chết cao (10-90%) (Từ Thanh Dung và ctv, 2004). Để hạn chế dịch bệnh người nuôi đã sử dụng rất nhiều loại kháng sinh. Việc dùng kháng sinh trị bệnh thường tốn kém và hiệu quả không cao. Hơn nữa, lượng tồn dư kháng sinh không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Việc lạm dụng kháng sinh và thuốc thú y thủy sản đang làm cho sản phẩm cá tra và basa của Việt Nam gặp nhiều bất lợi khi xuất khẩu sang các thị trường khó tính (Bùi Quang Tề, 2006). Trong các nỗ lực làm hạn chế dịch bệnh do vi khuẩn gây ra ở cá tra, biện pháp tăng cường sức đề kháng cho cá nuôi đang được nhiều người quan tâm. Phòng bệnh cho cá tra bằng cách bổ sung các chất kích thích làm tăng sức đề kháng vào thức ăn, sử dụng vắc-xin, thảo dược, các chất chiết xuất thảo dược để tăng cường hoạt động của hệ thống miễn dịch là một hướng đi tích cực nhằm đảm bảo sự phát triển bền v nuôi cá tra vùng ĐBSCL. ề iện nay, một số nghiên cứ u về việc bổ sung vitamin C vào thức ăn cho cá, phòng bệnh cá tra bằng vắc-xin… đã được nghiên cứu và từng bước đưa vào thực tế sản xuất. Nhưng đối với việc sử dụng thảo dược, các chất chiết xuất thảo dược phòng bệnh mủ gan cho cá tra Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu về “Ảnh hưởng của chiết xuất từ cây hoàng kỳ lên một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu của cá tra” nhằm tìm hiểu khả năng sử dụng chiết xuất từ cây hoàng kỳ để làm tăng sự đề kháng của cá tra nhiễm vi khuẩn E. ictaluri. 279 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm cho cá ăn thức ăn bổ sung hoàng kỳ 2.1.1 Cá thí nghiệm Cá tra giống có trọng lượng từ 20-30 g/con, khỏe mạnh, phản ứng linh hoạt. Cá mua về dự trữ trong bể composite có sục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY HOÀNG KỲ (Astragalus radix) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) " Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY HOÀNG KỲ (Astragalus radix) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Đặng Thị Hoàng Oanh1 và Trần Thị Yến Nhi1 ABSTRACT Striped catfish (20-30 g/individual) were fed by pellet supplemented with 0,5% extract from Astragalus radix for 5 weeks. Samples were colleted every week to measure growth and subjeted to haematological analysis. After 5 weeks feeding with herb extract, challenge experiment with Edwardiella ictaluri was carried out by using immersion method. Results from haematological analysis revealed a significant increase in total number red blood cells, lymphocyte, monocyte, neutrophils and thrombocyte in fish that were fed 5 weeks with extract. Where as, the total of white blood cells increased after three weeks. After challenge with bacteria, number of red and white blood cells, lymphocyte and thrombocyte decreased but monocyte and neutrophils increased. The ability to kill bacteria in serum of diseased fish was higher than in healthy fish. Percentage of bacteria survived after react with serum from fish fed with herb extract was lower than that of fish fed without herb extract. Keywords: striped catfish, Edwardsiella ictaluri, Astragalus radix extract. Title: Effects of extracted product from Astragalus radix on non-specific immune parameters of the striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) TÓM TẮT Cá tra (20-30 g/con) được cho ăn thức ăn bổ sung chiết xuất hoàng kỳ với tỉ lệ 0,5% trong 5 tuần. Mỗi tuần thu mẫu 1 lần theo dõi tăng trưởng và phân tích các chỉ tiêu huyết học. Sau 5 tuần, cá được gây cảm nhiễm vi khuẩn E. ictaluri bằng phương pháp ngâm với mật độ 0,42x104 CFU/ml. Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu, tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, tiểu cầu của cá ăn hoàng kỳ đều tăng có ý nghĩa thống kê so với cá không ăn hoàng kỳ sau 5 tuần. Tuy nhiên, số lượng tổng bạch cầu tăng có ý nghĩa sau 3 tuần. Sau khi gây cảm nhiễm, số lượng hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho, tiểu cầu ở các nghiệm thức đều giảm trong khi bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính tăng. Khả năng diệt khuẩn của huyết thanh ở cá bệnh cao hơn cá khỏe, 1 Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ 278 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ phần trăm vi khuẩn sống sót sau khi tương tác với huyết thanh cá ăn hoàng kỳ thấp hơn so với cá không ăn hoàng kỳ. Từ khóa: Cá tra, Edwardsiella ictaluri, chiết xuất hoàng kỳ 1 GIỚI THIỆU Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đang là đối tượng nuôi hấp dẫn đối với nhiều người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng cá tra tại ĐBSCL năm 2009 đạt hơn 1 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu dự báo đạt trên 1 tỷ USD. Hiện tại, nhu cầu cá tra cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước đều tăng cao. Giải pháp quan trọng để tạo thêm nhiều sản phẩm là nuôi công nghiệp tập trung. Tuy nhiên, hạn chế chính của môi trường nuôi công nghiệp mật độ cao là dịch bệnh dễ có điều kiện bùng phát và lây lan. Trong số các bệnh thường gặp trên cá tra thì bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri là tác nhân nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng lên đàn cá ở nhiều địa phương vào giai đoạn cá hương, cá giống và cả cá nuôi thương phẩm với tỉ lệ chết cao (10-90%) (Từ Thanh Dung và ctv, 2004). Để hạn chế dịch bệnh người nuôi đã sử dụng rất nhiều loại kháng sinh. Việc dùng kháng sinh trị bệnh thường tốn kém và hiệu quả không cao. Hơn nữa, lượng tồn dư kháng sinh không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Việc lạm dụng kháng sinh và thuốc thú y thủy sản đang làm cho sản phẩm cá tra và basa của Việt Nam gặp nhiều bất lợi khi xuất khẩu sang các thị trường khó tính (Bùi Quang Tề, 2006). Trong các nỗ lực làm hạn chế dịch bệnh do vi khuẩn gây ra ở cá tra, biện pháp tăng cường sức đề kháng cho cá nuôi đang được nhiều người quan tâm. Phòng bệnh cho cá tra bằng cách bổ sung các chất kích thích làm tăng sức đề kháng vào thức ăn, sử dụng vắc-xin, thảo dược, các chất chiết xuất thảo dược để tăng cường hoạt động của hệ thống miễn dịch là một hướng đi tích cực nhằm đảm bảo sự phát triển bền v nuôi cá tra vùng ĐBSCL. ề iện nay, một số nghiên cứ u về việc bổ sung vitamin C vào thức ăn cho cá, phòng bệnh cá tra bằng vắc-xin… đã được nghiên cứu và từng bước đưa vào thực tế sản xuất. Nhưng đối với việc sử dụng thảo dược, các chất chiết xuất thảo dược phòng bệnh mủ gan cho cá tra Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu về “Ảnh hưởng của chiết xuất từ cây hoàng kỳ lên một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu của cá tra” nhằm tìm hiểu khả năng sử dụng chiết xuất từ cây hoàng kỳ để làm tăng sự đề kháng của cá tra nhiễm vi khuẩn E. ictaluri. 279 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288 Trường Đại học Cần Thơ 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm cho cá ăn thức ăn bổ sung hoàng kỳ 2.1.1 Cá thí nghiệm Cá tra giống có trọng lượng từ 20-30 g/con, khỏe mạnh, phản ứng linh hoạt. Cá mua về dự trữ trong bể composite có sục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ăn quản lý thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 224 0 0
-
2 trang 204 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 186 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0
-
8 trang 159 0 0