Báo cáo Ảnh hưởng của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đến kiến trúc Tây Âu trung đại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiếntrúc Tây Âu trung đại, đặc biệtđó” 2. Trước khi có thức cột đá xuất hiện, người ta sử dụng cột gỗ trong các công trình kiến trúc. Mỗi loại thức cột có hệ thống kích thước, tỉ lệ, trang trí và mang hình thức riêng. Thời cổ đại, các công trình kiến trúc Hy Lạp – Rôma sử dụng phổ biến các thức cột Đôrich, Iônich, Côranh. Thức cột Đôrich ra đời sớm nhất (thế kỷ VII TCN), do người Đôla sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ở Pêlôpônedơ, Nam Italia và Xixin… Loại thức cột này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Ảnh hưởng của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đến kiến trúc Tây Âu trung đại " LÞCH Sö – V¡N HãA – X· HéI CHÂU ÂU ¶NH H¦ëNG CñA KIÕN TRóC HY L¹P – R¤MA Cæ §¹I §ÕN KIÕN TRóC T¢Y ¢U TRUNG §¹I Ths. Bùi Thị Ánh Vân Đại học Nội Vụ Hà Nội Kiến trúc Tây Âu trung đại, đặc biệt đó” 2. Trước khi có thức cột đá xuất hiện,trong giai đoạn Phục Hưng đã chịu ảnh người ta sử dụng cột gỗ trong các công trìnhhưởng sâu sắc bởi kiến trúc Hy Lạp – Rôma kiến trúc. Mỗi loại thức cột có hệ thống kíchcổ đại. Các nghiên cứu về nghệ thuật kiến thước, tỉ lệ, trang trí và mang hình thứctrúc cho rằng, không thể đưa ra một công riêng.thức bất di bất dịch cho những ảnh hưởng Thời cổ đại, các công trình kiến trúc Hyđó, mà chỉ có thể xét nó trên những khía Lạp – Rôma sử dụng phổ biến các thức cộtcạnh khác nhau của kiến trúc với tư cách là Đôrich, Iônich, Côranh. Thức cột Đôrich ramột loại hình nghệ thuật. Ảnh hưởng cơ bản đời sớm nhất (thế kỷ VII TCN), do ngườinhất của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đối Đôla sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ởvới các công trình của Tây Âu thời trung đại Pêlôpônedơ, Nam Italia và Xixin… Loạilà thức cột, các kiểu kết cấu vòm, bệ nhà và thức cột này có 20 gờ sống đứng, toát lên vẻtrang trí tường nhà. mạnh chắc, nghiêm túc và suy tư. Sử dụng I. Thức cột kiểu cột Đôrich, đền đài Hy Lạp đã có một bố cục đơn giản với hình dáng trầm tĩnh và 1. Sử dụng thức cột trong công trình vững chắc. Khác với Đôrich, thức Iônich, có Theo M.Ooclôva, thức cột (order) là vẻ ngoài mảnh dẻ, nhiều tính trang trí hơn,“hệ thống tỷ lệ và trang trí cột” 1. Còn Ngô mang dáng dấp thanh thoát và kiêu hãnh.Huy Quỳnh trong Hình thức kiến trúc cổ Thân cột Iônich có 24 gờ sống đứng, có đếđiển thế giới thì cho rằng: “Thức cột là tương cột và đầu cột hình đệm nhỏ trên có hìnhquan thẩm mỹ giữa cột, bệ cột và dầm xếp xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trông rất lịchđặt theo một trật tự nhịp nhàng, sự liên kết lãm. Các tấm ngang có ba dải và băng ngangnội tại giữa các bộ phận kiến trúc đó và trang trí. Phía trên là những tấm phù điêu.những chi tiết của các bộ phận kiến trúc Thức Iônich phù hợp hơn với đền đài qui mô1 M.Ooclôva, 1964, Nhà họa sĩ và ký họa Phlôrăngxơ, 2trích theo Tìm hiều mỹ thuật cổ đại, trung cổ, phục Ngô Huy Quỳnh, 1997, Hình thức kiến trúc cổ điểnhưng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 68. thế giới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.3.¶nh h−ëng cña kiÕn tróc... 61vừa và nhỏ. Thức cột Côranh ra đời muộn và thân cột được trang trí khác nhau. Một sốhơn hai thức cột trên, với đường nét mảnh tài liệu còn cho biết: Ở một số công trìnhmai, giàu trang trí, đầu cột rất hoa lệ như một kiến trúc lớn, các cột thường có hình cái dấulẵng hoa kết bằng những tầng lá phiên thảo ngược, được trang trí bằng hoa lá (lá acanthediệp (acanthe). Trong khi cột Iônich chỉ nhìn – phiên thảo diệp) hoặc bằng những hìnhthấy được ở phía trước thì thức Côranh lại có cuộn vào nhau. Cũng có lúc đầu cột trang tríthể cảm thụ trong không gian đối xứng nhiều bằng cảnh người hay thú. Các cột trong kiếnchiều. trúc Rômăng có nhiệm vụ đỡ vòm mái nhiều hơn là trang trí như trong kiến trúc Rôma cổ Ngoài việc sử dụng và nâng cao các cột đại, đồng thời cùng là nơi làm chuẩn cũngcủa Hy Lạp, kiến trúc Rôma cổ đại còn sáng như làm điểm tựa cho các bức tường 4. Nhiềutạo thêm hai thức cột mới: Toxcan và cột trong kiến trúc Rômăng được xây vàoCômpodit (tổ hợp). tường và đua ra một khoảng nhất định. Theo các nhà nghiên cứu, cách thức cột Nhìn chung, các cột trong kiến trúcHy Lạp – Rôma cổ đại nói chung là những Rômăng chưa đạt đến cái đẹp nào hơn so vớikiểu mẫu và chuẩn mực không thể thay đổi, thời kỳ cổ đại trước đó. Giải thích về điềudù chỉ một kích thức rất nhỏ, để tìm kiếm sự này các nhà nghiên cứu cho rằng, nguyênhài hòa hơn. Chúng trở thành “cổ điển”, chịu nhân dẫn đền tình trạng này là do trình độđựng được sự thử thách của thời gian và có còn thấp của những người thợ dân gianvị trí quan trọng trong sáng tạo kiến trúc thế đương thời và họ lại bị chi phối bởi ảnhgiới sau này, đặc biệt là trong kiến trúc Tây hưởng của nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Ảnh hưởng của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đến kiến trúc Tây Âu trung đại " LÞCH Sö – V¡N HãA – X· HéI CHÂU ÂU ¶NH H¦ëNG CñA KIÕN TRóC HY L¹P – R¤MA Cæ §¹I §ÕN KIÕN TRóC T¢Y ¢U TRUNG §¹I Ths. Bùi Thị Ánh Vân Đại học Nội Vụ Hà Nội Kiến trúc Tây Âu trung đại, đặc biệt đó” 2. Trước khi có thức cột đá xuất hiện,trong giai đoạn Phục Hưng đã chịu ảnh người ta sử dụng cột gỗ trong các công trìnhhưởng sâu sắc bởi kiến trúc Hy Lạp – Rôma kiến trúc. Mỗi loại thức cột có hệ thống kíchcổ đại. Các nghiên cứu về nghệ thuật kiến thước, tỉ lệ, trang trí và mang hình thứctrúc cho rằng, không thể đưa ra một công riêng.thức bất di bất dịch cho những ảnh hưởng Thời cổ đại, các công trình kiến trúc Hyđó, mà chỉ có thể xét nó trên những khía Lạp – Rôma sử dụng phổ biến các thức cộtcạnh khác nhau của kiến trúc với tư cách là Đôrich, Iônich, Côranh. Thức cột Đôrich ramột loại hình nghệ thuật. Ảnh hưởng cơ bản đời sớm nhất (thế kỷ VII TCN), do ngườinhất của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại đối Đôla sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ởvới các công trình của Tây Âu thời trung đại Pêlôpônedơ, Nam Italia và Xixin… Loạilà thức cột, các kiểu kết cấu vòm, bệ nhà và thức cột này có 20 gờ sống đứng, toát lên vẻtrang trí tường nhà. mạnh chắc, nghiêm túc và suy tư. Sử dụng I. Thức cột kiểu cột Đôrich, đền đài Hy Lạp đã có một bố cục đơn giản với hình dáng trầm tĩnh và 1. Sử dụng thức cột trong công trình vững chắc. Khác với Đôrich, thức Iônich, có Theo M.Ooclôva, thức cột (order) là vẻ ngoài mảnh dẻ, nhiều tính trang trí hơn,“hệ thống tỷ lệ và trang trí cột” 1. Còn Ngô mang dáng dấp thanh thoát và kiêu hãnh.Huy Quỳnh trong Hình thức kiến trúc cổ Thân cột Iônich có 24 gờ sống đứng, có đếđiển thế giới thì cho rằng: “Thức cột là tương cột và đầu cột hình đệm nhỏ trên có hìnhquan thẩm mỹ giữa cột, bệ cột và dầm xếp xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trông rất lịchđặt theo một trật tự nhịp nhàng, sự liên kết lãm. Các tấm ngang có ba dải và băng ngangnội tại giữa các bộ phận kiến trúc đó và trang trí. Phía trên là những tấm phù điêu.những chi tiết của các bộ phận kiến trúc Thức Iônich phù hợp hơn với đền đài qui mô1 M.Ooclôva, 1964, Nhà họa sĩ và ký họa Phlôrăngxơ, 2trích theo Tìm hiều mỹ thuật cổ đại, trung cổ, phục Ngô Huy Quỳnh, 1997, Hình thức kiến trúc cổ điểnhưng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 68. thế giới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.3.¶nh h−ëng cña kiÕn tróc... 61vừa và nhỏ. Thức cột Côranh ra đời muộn và thân cột được trang trí khác nhau. Một sốhơn hai thức cột trên, với đường nét mảnh tài liệu còn cho biết: Ở một số công trìnhmai, giàu trang trí, đầu cột rất hoa lệ như một kiến trúc lớn, các cột thường có hình cái dấulẵng hoa kết bằng những tầng lá phiên thảo ngược, được trang trí bằng hoa lá (lá acanthediệp (acanthe). Trong khi cột Iônich chỉ nhìn – phiên thảo diệp) hoặc bằng những hìnhthấy được ở phía trước thì thức Côranh lại có cuộn vào nhau. Cũng có lúc đầu cột trang tríthể cảm thụ trong không gian đối xứng nhiều bằng cảnh người hay thú. Các cột trong kiếnchiều. trúc Rômăng có nhiệm vụ đỡ vòm mái nhiều hơn là trang trí như trong kiến trúc Rôma cổ Ngoài việc sử dụng và nâng cao các cột đại, đồng thời cùng là nơi làm chuẩn cũngcủa Hy Lạp, kiến trúc Rôma cổ đại còn sáng như làm điểm tựa cho các bức tường 4. Nhiềutạo thêm hai thức cột mới: Toxcan và cột trong kiến trúc Rômăng được xây vàoCômpodit (tổ hợp). tường và đua ra một khoảng nhất định. Theo các nhà nghiên cứu, cách thức cột Nhìn chung, các cột trong kiến trúcHy Lạp – Rôma cổ đại nói chung là những Rômăng chưa đạt đến cái đẹp nào hơn so vớikiểu mẫu và chuẩn mực không thể thay đổi, thời kỳ cổ đại trước đó. Giải thích về điềudù chỉ một kích thức rất nhỏ, để tìm kiếm sự này các nhà nghiên cứu cho rằng, nguyênhài hòa hơn. Chúng trở thành “cổ điển”, chịu nhân dẫn đền tình trạng này là do trình độđựng được sự thử thách của thời gian và có còn thấp của những người thợ dân gianvị trí quan trọng trong sáng tạo kiến trúc thế đương thời và họ lại bị chi phối bởi ảnhgiới sau này, đặc biệt là trong kiến trúc Tây hưởng của nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tây Âu trung đại quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 270 1 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 204 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0 -
1 trang 69 0 0
-
101 trang 54 1 0